Cơ chế nào dẫn đến sự hình thành thề dị bội có sô lượng nhiễm sắc thể của bộ NST là (2n + 1) và (2n 1)?
Câu 2: Trang 68 - sgk Sinh học 9
Cơ chế nào dẫn đến sự hình thành thề dị bội có sô lượng nhiễm sắc thể của bộ NST là (2n + 1) và (2n - 1)?
Bài làm:
Câu 2: Cơ chế NST dẫn đến sự hình thành thể 3 nhiễm (2n + 1) và thể một nhiễm (2n - 1) là: do sự không phân li của một cặp NST tương đồng nào đó ở một phía bố hoặc mẹ tạo một giao tử có cả 2 NST của một cặp, và một giao tử không mang NST nào của cặp đó, hai loại giao tử đột biến trên kết hợp với giao tử bình thường (n) trong thụ tinh tạo thể 3 nhiễm và thể một nhiễm.
Xem thêm bài viết khác
- Hãy giải thích mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình. Người ta vận dụng mối quan hệ này vào thực tiễn cuộc sống như thế nào?
- Nêu những biến đổi hình thái của NST được biểu hiện qua sự đóng và duỗi xoắn điển hình ở các kì nào? Tại sao nói sự đóng và duỗi xoắn của NST có tính chất chu kì?
- Giải câu 1 bài 41 Sinh học 9 trang 121
- Một đoạn mạch ARN có trình tự các nuclêôtit như sau:
- Trong thực tiễn sản xuất, cần phải làm gi để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật, làm giảrn năng suất vật nuôi, cây trồng?
- Giải bài 5 Sinh 9 Sinh học 9 bài 5: Lai hai cặp tính trạng (tiếp)
- Phương pháp nghiên cứu phả hệ là gì ? Tại sao người ta phải dùng phương pháp đó đế nghiên cứu sự di truyền một sô tính trạng ở người ?
- Giải sinh học 9 bài 20: Thực hành Quan sát và lắp mô hình ADN
- Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thán sinh vật nhưng có ý nghĩa đối với chăn nuôi và trồng trọt?
- Tại sao trong cấu trúc dân số, ti lệ nam : nữ xấp xỉ 1 : 1?
- Ở chó, lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài.
- Ánh sáng có ảnh hưởng tới động vật như thế nào?