Điền nội dung phù hợp vào những ô trống ở bảng 3:
Câu 3: Điền nội dung phù hợp vào những ô trống ở bảng 3:
Bảng 3. So sánh di truyền trội hoàn toàn và trội không hoàn toàn
Đặc điểm | Trội hoàn toàn | Trội không hoàn toàn |
Kiểu hình F1 (Aa) | ||
Tỉ lệ kiểu hình ở F2 | ||
Phép lai phân tích được dùng trong trường hợp |
Bài làm:
Câu 3:
Đặc điểm | Trội hoàn toàn | Trội không hoàn toàn |
Kiểu hình F1 (Aa) | Kiểu hình - tính trạng trội | Kiểu hình - tính trạng trung gian giữa trội và lặn |
Tỉ lệ kiểu hình ở F2 | 3 trội : 1 lặn | 1 trội : 2 trung gian : 1 lặn |
Phép lai phân tích được dùng trong trường hợp | cần dùng phép lai phân tích để xác định kiểu gen của các cơ thể mng tính trạng trội ở F2. | Không cần sử dụng phép lai vì mỗi cơ thể mang kiểu gen khác nhau sẽ biểu hiện các tính trạng khác nhau. (AA: trội, Aa: trung gian) |
Xem thêm bài viết khác
- Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào?
- Giải bài 48 sinh 9: Quần thể người
- Nêu bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng
- Giải bài 3 Sinh 9 Sinh học 9 bài 3: Lai một cặp tính trạng (tiếp)
- Nêu những biến đổi hình thái của NST được biểu hiện qua sự đóng và duỗi xoắn điển hình ở các kì nào? Tại sao nói sự đóng và duỗi xoắn của NST có tính chất chu kì?
- Giải thích vi sao bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính lại được duy trì ổn định qua các thế hệ cơ thể.
- Giải bài 4 Sinh 9 Sinh học 9 bài 4: Lai hai cặp tính trạng
- Giải bài 18 sinh 9: Protein
- Thực chất của sự di truyền độc lập các tính trạng là nhất thiết F2 phải có:
- Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm trên đậu Hà Lan như thế nào?
- Thế nào là cân bằng sinh học ? Hãy lấy ví dụ minh họa về cân bằng sinh học
- Nêu những điểm khác nhau giữa NST giới tính và NST thường.