-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Trắc nghiệm sinh học 9 bài 10: Giảm phân
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm sinh học 9 bài 10: Giảm phân. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu
Câu 1: Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở:
- A. Tế bào sinh dưỡng
- B. Tế bào sinh dục vào thời kì chín
- C. Tế bào mầm sinh dục
- D. Hợp tử và tế bào sinh dưỡng
Câu 2: Diễn biến của nhiễm sắc thể ở kỳ giữa của giảm phân I là
- A. 2n nhiễm sắc thể kép tương đồng xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
- B. 2n nhiễm sắc thể đơn xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
- C. 2n nhiễm sắc thể đơn xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
- D. 2n nhiễm sắc thể kép tương đồng xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
Câu 3: Diễn biến của nhiễm sắc thể ở kì giữa của giảm phân II là
- A. Nhiễm sắc thể đơn xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
- B. Nhiễm sắc thể kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
- C. Nhiễm sắc thể đơn xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
- D. Nhiễm sắc thể kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
Câu 4: Điều đúng khi nói về sự giảm phân ở tế bào là:
- A. NST nhân đôi 1 lần và phân bào 2 lần
- B. NST nhân đôi 2 lần và phân bào 1 lần
- C. NST nhân đôi 2 lần và phân bào 2 lần
- D. NST nhân đôi 1 lần và phân bào 1 lần
Câu 5: Đặc trưng nào dưới đây của nhiễm sắc thể là phù hợp với kì cuối của giảm phân I?
- A. Các nhiễm sắc thể kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành với số lượng là bộ nhiễm sắc thể đơn bội kép.
- B. Các nhiễm sắc thể đơn nằm gọn trong nhân mới được tạo thành với số lượng là bộ nhiễm sắc thể đơn bội.
- C. Các nhiễm sắc thể đơn tháo xoắn trở về dạng sợi mảnh.
- D. Các nhiễm sắc thể kép tháo xoắn trở về dạng sợi mảnh.
Câu 6: Trong giảm phân, sự tự nhân đôi của NST xảy ra ở:
- A. Kì trung gian của lần phân bào I
- B. Kì giữa của lần phân bào I
- C. Kì trung gian của lần phân bào II
- D. Kì giữa của lần phân bào II
Câu 7: Trong phân bào lần II của giảm phân, NST kép xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ở kì nào?
- A. Kì sau
- B. Kì giữa
- C. Kì đầu
- D. Kì cuối.
Câu 8: Phát biểu nào đúng về kì trung gian I và II?
- A. Đều xảy ra nhân đôi NST
- B. Đều xảy ra tiếp hợp giữa các cromatit
- C. Chỉ có kì trung gian I mới xảy ra nhân đôi NST
- D. Chỉ có kì trung gian II mới xảy ra nhân đôi NST
Câu 9: Trong phân bào lần I của giảm phân, diễn ra tiếp hợp cặp đôi của các NST kép tương đồng theo chiều dọc và bắt chéo với nhau ở kì nào?
- A. Kì sau
- B. Kì giữa.
- C. Kì đầu
- D. Kì cuối.
Câu 10: Ở ruồi giấm, khi quan sát bộ nhiễm sắc thể người ta thấy có 4 cặp nhiễm sắc thể đang bắt chéo với nhau, tế bào quan sát đang ở kì nào?
- A. Kì giữa của nguyên phân
- B. Kì đầu của nguyên phân.
- C. Kì giữa của giảm phân 1.
- D. Kì đầu của giảm phân 1.
Câu 11: Hoạt động các NST kép bắt đầu xoắn và co ngắn, cặp NST tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc và có thể xảy ra trao đổi chéo, sau đó lại tách rời nhau. Đây là kì nào của lần phân bào nào trong giảm phân?
- A. Kì đầu của lần phân bào I
- B. Kì đầu của lần phân bào II
- C. Kì giữa của lần phân bào I
- D. Kì giữa của lần phân bào II
Câu 12: Ở ruồi giấm, khi quan sát bộ nhiễm sắc thể người ta thấy có 4 cặp NST đang bắt chéo nhau, tế bào quan sát được đang ở kì nào?
- A. Kì giữa của nguyên phân
- B. Kì đầu của nguyên phân
- C. Kì giữa của giảm phân I
- D. Kì đầu của giảm phân I
Câu 13: Trong giảm phân I, đặc điểm của kì giữa là:
- A. các NST kép co ngắn, đóng xoắn
- B. các cặp NST kép tương đồng tập trung và xếp thành hai hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
- C. các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập với nhau về hai cực của tế bào
- D. các cặp NST kép nằm gọn trong hai nhân mới được tạo thành với số lượng là bộ đơn bội
Câu 14: Một loài có bộ NST 2n= 20. Có 30 tế bào của loài này tham gia giảm phân hình thành giao tử đực thì ở kì sau của giảm phân II thống kê trong tổng số các tế bào con có bao nhiêu NST ở trạng thái đơn?
- A. 20
- B. 60
- C. 80
- D. 1200
Câu 15: Từ 1 tế bào (2n) giảm phân có thể tạo ra 4 tế bào con vì?
- A. Quá trình giảm phân gồm hai lần phân bào
- B. Có hai tế bào thực hiện quá trình giảm phân
- C. Trong giảm phân NST đã nhân đôi 2 lần
- D. Kì giữa phân bào 1 các NST kép xếp 2 hàng
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm sinh học 9 học kì I (P3)
- Đề ôn thi trắc nghiệm môn sinh học 9 lên 10 (đề 1)
- Trắc nghiệm sinh học 9 chương 1: Các thí nghiệm của Menden (P2)
- Trắc nghiệm sinh học 9 bài 49: Quần xã sinh vật
- Trắc nghiệm sinh học 9 học kì II (P2)
- Trắc nghiệm sinh học 9 học kì II (P5)
- Trắc nghiệm sinh học 9 bài 1: Menđen và Di truyền học
- Trắc nghiệm sinh học 9 chương 3: ADN và gen (P2)
- Trắc nghiệm sinh học 9 bài 59: Khôi phục môi trường và gìn giữa thiên nhiên hoang dã
- Trắc nghiệm sinh học 9 bài 29: Bệnh và tật di truyền ở người
- Trắc nghiệm sinh học 9 bài 31: Công nghệ tế bào
- Trắc nghiệm sinh học 9 chương 1: Sinh vật và môi trường (P1)