Tại sao những diễn biến của NST trong kì sau của giảm phân I là cơ chế tạo nên sự khác nhau về nguồn gốc NST
Câu 2: Tại sao những diễn biến của NST trong kì sau của giảm phân I là cơ chế tạo nên sự khác nhau về nguồn gốc NST trong bộ đơn bội (n NST) ở các tê bào con được tạo thành qua giảm phân?
Bài làm:
Câu 2:
- Do sự phân li độc lâp và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng về hai cực tế bào trong giảm phân I nên tố hợp NST ở tế bào con được tạo ra khi kết thúc lần phân bào I có hai khả năng:
- (AA)(BB), (aa)(bb)
- (AA)(bb), (aa)(BB)
- Vì vậy qua giảm phân có thể tạo ra bốn loại giao tử AB, Ab, aB và ab.
- Trong thực tế, tế bào thường chứa nhiều cặp NST tương đồng, nếu gọi n là số cặp NST tương đổng thì số loại giao tử được tạo ra là 2n.
Xem thêm bài viết khác
- Tại sao phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên?
- Hãy so sánh đặc điểm khác nhau giữa hai nhóm cây ưa ẩm và cây chịu hạn
- ARN được tổng hợp dựa trên những nguyên tắc nào? Nêu bản chất của mối quan hệ theo sơ đồ gen --> ARN
- Người ta đã vận dụng những hiếu biết về ảnh hưởng của môi trường đôi với tính trạng số lượng về mức phản ứng để nâng cao năng suất, vật nuôi, cây trồng như thế nào?
- Nêu biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường
- Nêu khái niệm về kiểu hình và cho ví dụ minh họa.
- Giải sinh học 9 bài 51-52: Thực hành Hệ sinh thái
- Màu sắc hoa mõm chó do 1 gen quy định. Theo dõi sự di truyền màu sắc hoa mõm chó, người ta thu được những kết quả sau:
- Giải sinh học 9 bài 14: Thực hành Quan sát hình thái nhiễm sắc thể
- Tại sao Menđen lại chọn các cặp tính trạng tương phản khi thực hiện các phép lai?
- Giải bài 16 sinh 9: ADN và bản chất của gen
- Nêu các nguyên nhân phát sinh các tật bệnh di truyền ở người và một sô biện pháp hạn chế phát sinh các tật bệnh đó.