Tại địa phương em có những tác nhân nào gây ô nhiễm môi trường? Nêu tác hại của ô nhiễm môi trường đến sức khỏe của con người
Câu 2: Trang 169 - sgk Sinh học 9
Tại địa phương em có những tác nhân nào gây ô nhiễm môi trường? Nêu tác hại của ô nhiễm môi trường đến sức khỏe của con người. Theo em phải khắc phục ô nhiễm môi trường bằng cách nào?
Bài làm:
- Tại địa phương có tác nhân gây ô nhiễm môi trường:
- Nước bẩn thải từ nhà máy, khu dân cư;
- Phun thuốc bảo vệ thực vật;
- Tác hại của ô nhiễm môi trường đến sức khỏe con người : Ảnh hưởng tới đường hô hấp vì ô nhiễm không khí, có khả năng bị nhiễm độc nước,... ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của con người.
- Biện pháp khắc phục như: các biện pháp xử lí chất thải công nghiệp và chất thải sinh hoạt trước khi thải ra môi trường, sử dụng nhiều loại năng lượng không gây ô nhiễm như năng lượng gió, mặt trời… xây dựng nhiều công viên, trồng nhiều cây xanh để hạn chế bụi và điều hòa khí hậu… cần tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục để nâng cao hiểu biết và ý thức của mọi người về phòng chống ô nhiễm môi trường.
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 53 sinh 9: Tác động của con người đối với môi trường
- Công nghệ sinh học là gì? Gổm những lĩnh vực nào? Cho biết vai trò của công nghệ sinh học và tùng lĩnh vực trong sản xuất và đời sống.
- Biến dị tổ hợp có ý nghĩa gì đối với chọn giống và tiến hóa? Tại sao ở những loài sinh sản giao phối,
- Tính đa dạng và đặc thù của protein do những yếu tố nào xác định?
- Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân chia tế bào? Mô tả cấu trúc đó.
- Giải bài 40 sinh 9: Ôn tập phần Di truyền và biến dị
- Giải bài 15 sinh 9: ADN
- Khi cho cây cà chua quả đỏ thuần chủng lai phân tích thì thu được:
- Vì sao tự thụ phấn và giao phối gần đưa đến thoái hóa giống nhưng chúng vẫn được dùng trong chọn giống?
- Giải bài 34 sinh 9: Thoái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần
- Vì sao nói protein có vai trò quan trọng đối với tế bào và cơ thể?
- Hãy lấy ví dụ về các tính trạng ở người để minh họa cho khái niệm "cặp tính trạng tương phản"