Tại sao trong đường dẫn khí của hệ hô hấp đã có những cấu trúc và cơ chế chống bụi, bảo vệ phổi mà khi làm lao động vệ sinh hay đi đường vẫn cần đeo khẩu trang chống bụi?
27 lượt xem
Câu 3: Trang 73 - sgk Sinh học 8
Tại sao trong đường dẫn khí của hệ hô hấp đã có những cấu trúc và cơ chế chống bụi, bảo vệ phổi mà khi làm lao động vệ sinh hay đi đường vẫn cần đeo khẩu trang chống bụi?
Bài làm:
Câu 3: Mật độ bụi khói trên đường phố nhiều khi quá lớn, vượt quá khả năng làm sạch của đường dẫn khí của hệ hô hấp, bởi vậy nên đeo khẩu trang chống bụi khi đi đường và khi lao động vệ sinh.
Xem thêm bài viết khác
- Mô tả cấu tạo của cầu mất nói chung và màng lưới nói riêng
- Da có những chức năng gì? Những đặc điểm cấu tạo nào của da giúp da thực hiện những chức năng đó?
- Hãy trình bày phản xạ điều hòa hoạt động của tim và hệ mạch trong các trường hợp sau
- Chú thích các thành phần cấu tạo của tim vào hình 17 4.
- Lập bảng tổng kết vai trò của các tuyến nội tiết đã học theo mẫu (bảng 56 -2)
- Trong vệ sinh đối với hệ thần kinh cần quan tâm tới những vấn đề gì? Vì sao như vậy?
- Trong các thói quen ăn uống khoa học, em đã có thói quen nào và chưa có thói quen nào?
- Trình bày những đặc điểm tiến hóa của hệ cơ người
- Hệ bài tiết có cấu tạo như thế nào?
- Thử đề ra kế hoạch hình thành thói quen sống khoa học nếu em chưa có
- Phân biệt sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và trao đổi chất ở cấp độ tế bào. Nêu mối quan hệ về sự trao đổi chất ở hai cấp độ này
- Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hóa ở khoang miệng và thực quản thì còn những loại chất nào trong thức ăn cần được tiêu hóa tiếp?