Tìm các câu ghép có trong 3 đoạn văn sau và ghi vào bảng nhóm theo mẫu:
B. Hoạt động thực hành
1. Tìm các câu ghép có trong 3 đoạn văn sau và ghi vào bảng nhóm theo mẫu:
a. (1) Tôi ngắt một chiếc lá sòi đó thắm thả xuông dòng nước. (2) Một chú nhái bén tí xíu như đã phục sần từ bao giờ nhảy phóc lên ngồi chễm chệ trên đó. (3) Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng.
(TRẦN HOÀI DƯƠNG)
b. (1) Anh bắt lấy thỏi thóp hồng như bắt lấy một con cá sông. (2) Dưới nhừng nhát búa hăm hở của anh, con cá lửa ấy vùng vầy, quằn quại, giãy lên đành đạch. (3) Nó nghiến răng ken két, nó cường lại anh, nó không chịu khuât phục.
(Theo NGUYÊN NGỌC)
c. (1) Những cánh buồm đi như rong chơi nhưng thực ra nó đang đẩy con thuyền chơ đầy hàng hóa. (2) Từ bờ tre làng, tôi vẫn gặp nhừng cánh buồm lên ngược về xuôi.
(Theo BẢNG SƠN)
Bài làm:
Câu ghép | Cách nối các vế câu |
a. Câu 3 | Dấu phẩy, từ nối "rồi" |
b. Câu 3 | Dấu phẩy |
c. Câu 1 | Từ nối "nhưng". |
Xem thêm bài viết khác
- Cùng người lớn chơi trò chơi: Điến đùng dấu phẩy trong câu
- Trao đổi với người thân để hiểu cần làm gì để thể hiện mình là người biết tôn trọng giới nữ.
- Chọn lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với mỗi từ ngữ ở cột A (trang 135)
- Cùng chơi: Ghép vế câu
- Viết một đoạn văn khoảng 5 câu thuật lại một phần cuộc họp của tổ em, trong đó có dùng dấu ngoặc kép để dẫn lời nói trực tiếp.
- Vì sao không thế thay từ công dân trong câu nói dưới đây của nhân vật Thành bằng các từ đồng nghĩa em đã tìm ở bài tập 3?
- Chọn vế câu thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành câu ghép
- Giải bài 19A: Người công dân số Một
- Giải bài 30B: Vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam
- Giải bài 19C: Cách nối các vế câu ghép - Kết bài trong bài văn tả người
- Tìm các tên riêng có trong đoạn trích sau và viết vào vở:
- Chọn câu ca dao/ tục ngữ ở cột B nêu được truyền thông quý báu của dân tộc ta ở cột A