- Tìm hiểu những tai nạn, thương tích hay xảy ra ở địa phương em. Theo em, làm thế nào để phòng tránh các tai nạn, thương tích đó?
D-E. Hoạt động vận dụng - tìm tòi mở rộng
- Tìm hiểu những tai nạn, thương tích hay xảy ra ở địa phương em. Theo em, làm thế nào để phòng tránh các tai nạn, thương tích đó?
- Viết một đoạn văn khoảng 300-500 từ, chia sẻ vào góc học tập.
Bài làm:
Một số cách phòng tránh tai nạn thương tích:
Phòng ngã: Củng cố cơ sở vật chất của trường, cụ thể:
- Sân trường cần bằng phẳng và không bị trơn trượt.
- Cửa sổ, hành lang, cầu thang phải có tay vịn, lan can.
- Bàn ghế hỏng, không chắc chắn phải được sửa chữa ngay.
- Dụng cụ thể dục thể thao phải chắc chắn, đảm bảo an toàn.
Phòng ngừa đánh nhau, bạo lực trong trường học
- Giáo dục ý thức cho các em không được gây gổ, đánh nhau trong trường.
- Không cho các em mang đến trường các vật sắc nhọn nguy hiểm như dao, súng cao su và các hung khí…
- Xây dựng lớp tự quản, đoàn kết.
Phòng ngừa tai nạn giao thông
- Trường phải có cổng, hàng rào.
- Trong giờ ra chơi phải đóng cổng, không cho học sinh chạy ra đường chơi khi trường ở gần đường.
- Phải có biển báo trường học cho các loại phương tiện cơ giới ở khu vực gần trường học.
- Hướng dẫn học sinh thực hiện Luật an toàn giao thông.
Phòng ngừa bỏng, nhiễm độc
- Phòng học, phòng thí nghiệm và các phòng chức năng khác phải có nội quy hướng dẫn sử dụng an toàn hóa chất, an toàn điện cho các em.
- Không cho học sinh tới bếp nấu nướng và chỉ ăn ở nhà ăn.
Phòng ngừa đuối nước
- Trường gần ao hồ, sông suối phải có hàng rào ngăn cách.
- Ở vùng lũ, học sinh đi học bằng ghe, thuyền phải đảm bảo an toàn. Giếng, bể nước trong trường phải có nắp đậy an toàn.
Phòng ngừa điện giật
- Hệ thống điện trong lớp phải an toàn: không để dây trần, dây điện hở, bảng điện để cao.
- Dụng cụ điện ở phòng thí nghiệm phải đảm bảo an toàn trước khi cho học sinh thực hành.
Phòng ngừa ngộ độc thức ăn
Nước cho học sinh uống phải đảm bảo vệ sinh. Học sinh không được ăn uống thực phẩm trôi nổi, hàng rong, nhất là hàng rong trước cổng trường vì tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây ngộ độc do không đảm bảo vệ sinh và không rõ ràng về nguồn gốc của thực phẩm.
Xem thêm bài viết khác
- Viết PTHH chứng minh lưu huỳnh là một phi kim
- Giải câu 5 phần C trang 65 khoa học tự nhiên 8
- Trình bày và thảo luận cách làm thay đổi nhiệt của các vật trong bảng 21.1 : đồng xu, nước trong bình, thanh kim loại, khí chứa trong thân của một bơm xe đạp.
- Tìm hiểu cách dự trữ thế năng ở một số loại đồng hồ cổ.
- Đồ thị sau biểu thị sau biểu thị sự phụ thuộc độ tan của các chất X, Y, Z, T theo nhiệt độ
- 3. Cách xử lí khi gặp tai nạn, thương tích
- Nêu ví dụ về sự chuyển hóa giữa các hợp chất vô cơ
- Tính khối lượng mỗi oxit trong A
- Tại sao nói sử dụng nhiên liệu hợp lí và tiết kiệm năng lượng là cách bảo vệ môi trường hiệu quả?
- Hãy mô tả và giải thích các kí hiệu có trong phương trình.
- Thực hiện các thí nghiệm sau và ghi các hiện tượng quan sát được theo bảng sau
- Điền vào chỗ trống để hoàn thành nhận xét dưới đây