Trắc nghiệm lịch sử 12 bài 22: Nhân dân miền Nam trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất 1965 – 1973 (P1)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lịch sử 12 bài 22: Nhân dân miền Nam trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất 1965 – 1973 (P1). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Thực hiện nghĩa vụ hậu phương lớn đối với tiền tuyến, miền Bắc sẵn sàng phục vụ miền Nam với tinh thần:
- A. “Tất cả vì tiền tuyến”,
- B. “Tất cả để chiến thắng”.
- C. “Mỗi người làm việc bằng hai”.
- D. “Thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người”.
Câu 2: Quân đội Nước nào từng tham gia vào cuộc chiến tranh xám lược của Mĩ ở Miền Nam Việt Nam ?
- A. Inđônêxia.
- B. Malaixia.
- C. Hàn Quốc.
- D. Singapo.
Câu 3: Trong cuộc phản công chiến lược mùa khô (1965 - 1966), quân Mĩ đã bị quân dân miền Nam loại khỏi vòng chiến đấu bao nhiêu tên địch?
- A. 68.000
- B. 67.000
- C. 86.000
- D. 76.000.
Câu 4: Ý nghĩa lớn nhất của cuộc tổng công kích, tông nỗi dậy Tết Mậu Thân 1968 là gì?
- A. Đã làm lung lay ý chí xâm lược của quân viễn chinh Mĩ, buộc chúng phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược.
- B. Buộc Mĩ phải chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc,
- C. Mĩ phải đến Hội nghị Pa-ri để đàm phán với ta.
- D. Đây là đòn đánh bất ngờ, làm cho Mĩ không dám đưa quân Mĩ và quân chư hầu vào miền Nam.
Câu 5: Nguyên nhân cơ bản nhất để ta mở cuộc tiễn công chiến lược 1972?
- A. Ta giành thăng lợi trên các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao trong ba năm 1969, 1970, 1971.
- B. Nước Mĩ nảy sinh nhiều mâu thuẫn qua cuộc bầu cử Tổng thống (1972).
- C. Địch chủ quan do phán đoán sai thời gian, quy mô và hướng tiến công của ta.
- D. Ngụy quyền Sài Gòn gặp nhiều khó khăn.
Câu 6: Căn cứ Dương Minh Châu ở đâu ?
- A. Tỉnh Tây Ninh.
- B. Tỉnh Đồng Nai.
- C. Tỉnh Sóc Trăng.
- D. Tỉnh An Giang.
Câu 7: Cuộc tiến công chiến lược 1972 diễn ra trong thời gian nào?
- A. Từ tháng 3 - 1972 đến cuối tháng 5 - 1972.
- B. Từ tháng 3 - 1972 đến cuối tháng 6 - 1972,
- C. Từ tháng 5 - 1972 đến cuối tháng 6 - 1972.
- D. Từ tháng 4 - 1972 đến cuối tháng 6 - 1972.
Câu 8: Thành tích của quân dân Miền Bắc trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của đế quốc Mĩ là :
- A. Bắn rơi, phá hủy 3.243 máy bay, trong đó có 6 máy bay B.52.
- B. Bắn rơi, phá huỷ 3.423 máy bay, trong đó có 5 máy bay B.52.
- C. Bắn rơi, phá hủy 3.423 máy bay, trong đó có 8 máy bay B.52.
- D. Bắn rơi, phá huỷ 3.243 máy bay, trong đó có 5 máy bay B.52.
Câu 9: Trong mùa khô (1966 - 1967) Mĩ đã mở các cuộc hành quân then chốt đánh vào miền Đông Nam Bộ. Hãy cho biết cuộc hành quân nào lớn nhất?
- A. At-tơn-bô-rơ.
- B. Xê-đa-phôn.
- C. Gian-xơn Xi-ti
- D. Tất cả các cuộc hành quân trên.
Câu 10: Cuộc tổng công kích và tổng nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 là thắng lợi và là bước nhảy vọt thứ mấy của cách mạng miền Nam?
- A. Thắng lợi thứ ba và là bước nhảy vọt thứ hai.
- B. Thắng lợi thứ ba và là bước nhảy vọt thứ nhất.
- C. Thăng lợi thứ tư và là bước nhảy vọt thứ hai.
- D. Thắng lợi thứ năm và là bước nhảy vọt thứ hai.
Câu 11: Tên của một phong trào của học sinh, sinh viên miền Nam trong những năm chống Mĩ ?
- A. Xếp bút nghiên.
- B. Hát cho đồng bào tôi nghe.
- C. Năm xung phong.
- D. Ba sẵn sàng.
Câu 12: Ngày 6 - 6 - 1969 gắn với sự kiện lịch sử nào của dân tộc ta?
- A. Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam đến Hội nghị Pa-ri
- B. Hội nghị cấp cao ba nước Đông Dương.
- C. Mĩ mở rộng tấn công phá hoại miền Bắc lần thứ hai.
- D. Chính phủ lâm thời cộng hoà miền Nam Việt Nan ra đời.
Câu 13: Mĩ chính thức gây chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất vào thời gian nào?
- A. Ngày 5 - 8 - 1964.
- B. Ngày 7 - 2 - 1965.
- C. Ngày 8 - 5 - 1965.
- D. Ngày 2 – 7- 1965.
Câu 14: Để quân ngụy có thể tự đứng vững, tự gánh vác lấy chiến tranh, Mĩ đã làm gì?
- A. Tăng viện trợ kinh tế, giúp quân ngụy đẩy mạnh chính sách “bình định”.
- B. Tăng đầu tư vốn, kĩ thuật phát triển kinh tế ở miền Nam
- C. Tăng viện trợ quân sự, giúp quận đội tay sai tăng số lượng và trang thiết bị hiện đại.
- D. Mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc, tăng cường và mở rộng sang Lào và Cam-pu-chia.
Câu 15: Trong chiến tranh xâm lược Việt Nam và Đông Dương, hai chính sách: Việt Nam hóa chiến tranh và Đông Dương hóa chiến tranh của Mỹ có quan hệ với nhau. Mối quan hệ đó được thể hiện trong yếu tố nào dưới đây?
- A. Hoa Kỳ quốc tế hóa cuộc chiến tranh Đông Dương.
- B. Quân đội Sài Gòn là xương sống.
- C. Quân đội Sài Gòn sang xâm lược Campuchia.
- D. Quân đội Sài Gòn chiến đấu ở Lào.
Câu 16: Đầu năm 1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã động viên tinh thần chiến đấu của quân dân ta như thế nào?
- A. “Hễ còn một thằng Mĩ thì ta phải chiến đấu quét sạch nó đi”.
- B. “Vì độc lập tự do, đánh cho Mĩ cút, đánh cho ngụy nhào”.
- C. “Năm mới thắng lợi mới”.
- D. “Tiến lên! Toàn thắng ắt về ta”.
Câu 17: Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) vào ngày 18 - 8 - 1968 chứng tủ điều gì?
- A. Lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam đủ sức đương đầu và đánh bại quân viễn chinh Mĩ
- B. Lực lượng vũ trang miền Nam đã trưởng thành nhanh chóng.
- C. Quân viễn chinh Mĩ đã mắt khả năng chiến đấu.
- D. Cách mạng miền Nam đã giành thắng lợi trong việc đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ
Câu 18: Thời điểm nào Giôn-xơn tuyên bố ngừng hẳn chiến tranh phá hoại miền Bắc?
- A. 1-9-1968
- B. 1-10- 1968
- C. 1-11- 1968
- D. 1-12- 1968
Câu 19: Cuộc phản công chiến lược mùa khô (1965 - 1966) của Mĩ kéo dài trong bao lâu, với bao nhiêu cuộc hành quân lớn nhỏ?
- A. 5 tháng, với 540 cuộc hành quân
- B. 6 tháng, với 450 cuộc hành quân.
- C. 7 tháng, với 550 cuộc hành quân.
- D. 4 tháng, với 450 cuộc hành quân.
Câu 20: Mở đầu cuộc Tổng tiến công chiến lược 1972, quân ta tấn công vào:
- A. Tây Nguyên.
- B. Đông Nam Bộ.
- C. Nam Trung Bộ
- D. Quảng Trị.
Câu 21: Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” được sử dụng theo công thức nào?
- A. Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, tiến hành bằng quân ngụy là chủ yếu + vũ khí + trang thiệt bị hiện đại của Mĩ
- B. Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, tiến hành bằng quân Mĩ là chủ yếu + quân ngụy + vũ khí + trang thiết bị hiện đại của Mĩ.
- C. Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, tiến hành bằng lực lượng quân đội Mĩ + quân Đông minh + quân ngụy + trang thiệt bị hiện đại của Mĩ
- D. Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, tiên hành bằng lực lượng quân đội Mĩ + quân Đông minh + trang thiệt bị hiện đại của Mĩ.
Câu 22: Ý nghĩa nào dưới đây không nằm trong thắng lợi của cuộc Tổng tiến công chiến lược 1972?
- A. Mở ra một bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống Mĩ.
- B. Giáng một đòn mạnh mẽ vào quân ngụy và quốc sách “bình định” của “Việt Nam hoá chiến tranh”.
- C. Buộc Mĩ ngừng ngay cuộc ném bom đánh phá miền Bắc 12 ngày đêm.
- D. Buộc Mĩ tuyên bố “Mĩ hoá” trở lại chiến tranh xâm lược, thừa nhận sự thất bại của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.
Câu 23: Thắng lợi quan trọng của Hiệp định Pa-ri đối với sự nghiệp kháng chiến chống Mĩ cứu nước như thế nào?
- A. Đánh cho “Mĩ cút”, “ngụy nhào”.
- B. Phá sản hoàn toàn chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mĩ.
- C. Tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên đánh cho “ngụy nhào”.
- D. Tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên đánh cho “Mĩ cút”, “ngụy nhào”.
Câu 24: Thời điểm nào lực lượng Mĩ và quân Đồng minh ở miền Nam tăng hơn 1 triệu quân?
- A. 1966
- B. 1967
- C. 1968
- D. 1969
Câu 25: Nhiệm vụ cơ bản của miền Bắc trong thời kì 1965 - 1968?
- A. Chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ
- B. Đảm bảo giao thông vận tải thường xuyên thông suốt, phục vụ chiến đấu, sản xuất và đời sống.
- C. Vừa chiến đấu, vừa sản xuất và thực hiện nhiệm vụ hậu phương lớn.
- D. Hỗ trợ cho cuộc chiến đấu của nhân dân miền Nam.
Câu 26: Khẩu hiệu “Nhằm thẳng quân thù mà bắn” là của ai?
- A. Nguyễn Văn Trỗi.
- B. Nguyễn Viết Xuân.
- C. Tự vệ mỏ than Quảng Ninh.
- D. 12 cô gái ngã ba Đồng Lộc.
Câu 27: Ý nghĩa lịch sử nào là cơ bản nhất của cuộc tiến công chiến lược 1972?
- A. Đã mở ra một bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân ta.
- B. Đã giáng một đòn nặng nề vào chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.
- C. Đã giáng một đòn nặng nề vào quân ngụy (công cụ chủ yếu) của Mĩ
- D. Buộc Mĩ tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược, phải thừa nhận thất bại của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.
Trắc nghiệm lịch sử 12 bài 22: Nhân dân miền Nam trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất 1965 – 1973 (P3) Trắc nghiệm lịch sử 12 bài 22: Nhân dân miền Nam trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất 1965 – 1973 (P2)
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm lịch sử 12 bài 15: Phòng trào dân chủ 1936 - 1939 (P1)
- Trắc nghiệm lịch sử 12 bài 14: Phong trào cách mạng 1930 - 1935 (P3)
- Trắc nghiệm lịch sử 12 bài 25: Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh bảo vệ tổ quốc (1976 – 1986)
- Trắc nghiệm lịch sử 12 bài 19: Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp 1951 – 1953 (P2)
- Trắc nghiệm lịch sử 12 học kì I (P3)
- Trắc nghiệm lịch sử 12 bài 15: Phòng trào dân chủ 1936 - 1939 (P2)
- Trắc nghiệm lịch sử 12 bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 (P1)
- Trắc nghiệm lịch sử 12 bài 16: Phong trào giải phòng dân tộc và tổng khởi nghĩa tháng Tám (1935 – 1945). Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời (P2)
- Trắc nghiệm lịch sử 12 bài 26: Đất nước trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội 1986 – 2000
- Trắc nghiệm lịch sử 12 bài 11: Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000 (P2)
- Trắc nghiệm lịch sử 12: Đề ôn tập học kì 2 (Phần 6)
- Trắc nghiệm lịch sử 12: Đề ôn tập học kì 2 (Phần 5)