Trắc nghiệm sinh học 7 bài 50: Đa dạng của lớp Thú (tiếp). Bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm sinh học 7 bài 50: Đa dạng của lớp Thú (tiếp). Bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu
Câu 1: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang trong đất, tìm ấu trùng sâu bọ và giun đất, có chi trước ngắn, bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang ?
- A. Chuột chù.
- B. Chuột chũi.
- C. Chuột đồng.
- D. Chuột nhắt.
Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây không có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?
- A. Răng hàm có 3, 4 mấu nhọn.
- B. Răng nanh lớn, dài, nhọn.
- C. Răng cửa ngắn, sắc.
- D. Các ngón chân có vuốt cong.
Câu 3: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm ?
- A. Chuột chũi
- B. Chuột chù.
- C. Mèo rừng.
- D. Chuột đồng.
Câu 4: Phát biểu nào dưới đây về chuột chũi là sai ?
- A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn.
- B. Ăn sâu bọ.
- C. Đào hang bằng chi trước.
- D. Thuộc bộ Ăn sâu bọ.
Câu 5: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang chủ yếu bằng răng cửa ?
- A. Thỏ hoang.
- B. Chuột đồng nhỏ.
- C. Chuột chũi.
- D. Chuột chù.
Câu 6: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?
- A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn.
- B. Các ngón chân không có vuốt.
- C. Răng nanh lớn, dài, nhọn.
- D. Thiếu răng cửa.
Câu 7: Phát biểu nào dưới đây về chuột đồng nhỏ là sai ?
- A. Ăn tạp.
- B. Sống thành bầy đàn.
- C. Thiếu răng nanh.
- D. Đào hang chủ yếu bằng chi trước.
Câu 8: Đặc điểm của chuột chù thích nghi với đào bới tìm mồi
- A. Thị giác kém phát triển
- B. Khứu giác phát triển
- C. Có mõm kéo dài thành vòi
- D. Tất cả các ý trên đúng
Câu 9: Động vật nào dưới đây không có răng nanh ?
- A. Báo.
- B. Thỏ.
- C. Chuột chù.
- D. Khỉ.
Câu 10: Đặc điểm răng của bộ Ăn sâu bọ phù hợp ăn sâu bọ là
- A. Các răng đều nhọn
- B. Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm
- C. Răng cửa lớn, răng hàm kiểu nghiền
- D. Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc
Câu 11: Loài ăn thực vật
- A. Sóc
- B. Báo
- C. Chuột chù
- D. Chuột đồng
Câu 12: Loài thú nào dưới đây không thuộc bộ Gặm nhấm ?
- A. Thỏ rừng châu Âu.
- B. Nhím đuôi dài.
- C. Sóc bụng đỏ.
- D. Chuột đồng nhỏ.
Câu 13: Đặc điểm răng của Bộ Gặm nhấm là
- A. Không có răng nanh
- B Răng cửa lớn, sắc
- C. Răng cửa cách răng hàm khoảng trống hàm
- D. Tất cả các đặc điểm trên đúng
Câu 14: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Ăn sâu bọ ?
- A. Chuột chù và chuột đồng.
- B. Chuột chũi và chuột chù.
- C. Chuột đồng và chuột chũi.
- D. Sóc bụng xám và chuột nhảy.
Câu 15: Đặc điểm răng của Bộ Ăn thịt phù hợp với chế độ ăn thịt là
- A. Các răng đều nhọn
- B. Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm
- C. Răng cửa lớn, răng hàm kiểu nghiền
- D. Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc
Câu 16: Cách bắt mồi của hổ là
- A. Tìm mồi
- B. Lọc nước lấy mồi
- C. Rình mồi, vồ mồi
- D. Đuổi mồi, bắt mồi
=> Kiến thức Giải bài 50 sinh 7: Đa dạng của lớp Thú (tiếp). Bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm sinh học 7 bài 53: Môi trường và sự vận động, di chuyển
- Trắc nghiệm sinh học 7 chương 4: Các ngành thân mềm
- Trắc nghiệm sinh học 7 bài 50: Đa dạng của lớp Thú (tiếp). Bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt
- Trắc nghiệm sinh học 7 học kì II (P4)
- Trắc nghiệm sinh học 7 bài 39: Cấu tạo trong của thằn lằn
- Trắc nghiệm sinh học 7 bài 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ
- Trắc nghiệm sinh học 7 chương 6: Ngành động vật có xương (P1)
- Trắc nghiệm sinh học 7 chương 2: Ngành ruột khoang
- Trắc nghiệm sinh học 7 chương 5: Ngành chân khớp (P2)
- Trắc nghiệm sinh học 7 bài 14: Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành Giun tròn
- Trắc nghiệm sinh học 7 bài 54: Tiến hóa về tổ chức cơ thể
- Trắc nghiệm sinh học 7 chương 1: Ngành động vật nguyên sinh