-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Trắc nghiệm sinh học 7 bài 54: Tiến hóa về tổ chức cơ thể
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm sinh học 7 bài 54: Tiến hóa về tổ chức cơ thể. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu
Câu 1: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Sự tiến hóa của các hệ cơ quan như: hô hấp, thần kinh, sinh dục thể hiện ở sự phức tạp hóa …(1)… trong tổ chức cơ thể. Sự phức tạp hóa một hệ cơ quan thành nhiều bộ phận khác nhau tiến tới hoàn chỉnh các bộ phận ấy …(2)… giúp nâng cao chất lượng hoạt động làm cơ thể thích nghi với điều kiện sống trong quá trình tiến hóa.
- A. (1): sự chuyên hóa; (2): sự phân hóa
- B. (1): sự chuyên hóa; (2): sự phức tạp hóa
- C. (1): sự phân hóa; (2): sự chuyên hóa
- D. (1): sự phân hóa; (2): sự chuyển hóa
Câu 2: Cá chép có hệ thần kinh
- A. hình chuỗi hạch.
- B. vòng hạch.
- C. hình mạng lưới.
- D. hình ống.
Câu 3: Đặc điểm hệ thần kinh của thủy tức là
- A. Hình ống
- B. Hình mạng lưới
- C. Chưa phân hóa
- D. Hình chuỗi hạch
Câu 4: Động vật nào dưới đây hô hấp chủ yếu bằng da?
- A. Ếch đồng.
- B. Báo gấm.
- C. Chim bồ câu.
- D. Thằn lằn bóng đuôi dài.
Câu 5: Hệ thần kinh dạng ống (não và tủy sống) có ở loài
- A. Cá chép, thằn lằn
- B. Thằn lằn, chim
- C. Chim, thỏ, thằn lằn
- D. Cá chép, thằn lằn, chim, thỏ
Câu 6: Hãy nối nội dung cột A với nội dung cột B sao cho phù hợp.
Đại diện | Đặc điểm của hệ tuần hoàn |
1. Châu chấu | a. Chua phân hóa |
2. Thủy tức | b. Tim có tâm thất và tâm nhĩ, hệ tuần hoàn kín |
3. Giun đất | c. Tim chưa có tâm thất và tâm nhĩ, hệ tuần hoàn hở |
4. Ếch đồng | d. Tim chưa có tâm thất và tâm nhĩ, hệ tuần hoàn hở |
- A. 1-d; 2- a; 3- c; 4- b
- B. 1- d; 2- c; 3- b; 4- a
- C. 1- c; 2- a; 3- d; 4- b
- D. 1- a; 2- d; 3- c; 4- b
Câu 7: Động vật nào dưới đây có cơ thể chưa phân hóa thành các hệ cơ quan?
- A. Thủy tức.
- B. Trùng biến hình.
- C. Cá nheo.
- D. San hô.
Câu 8: Đặc điểm hệ sinh dục của thủy tức là
- A. Chưa phân hóa
- B. Tuyến sinh dục không có ống dẫn
- C. Tuyến sinh dục có ống dẫn
- D. Tiêu giảm
Câu 9: Trong các động vật dưới đây, động vật nào hô hấp bằng da?
- A. Ếch đồng
- B. Giun đất
- C. Ễnh ương lớn
- D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 10: Những loài động vật có xương sống là
- A. Giun đất, cá chép, thỏ
- B. Châu chấu, thằn lằn, chim, thỏ
- C. Cá chép, ếch đồng, thằn lằn, chim, thỏ
- D. Cá chép, giun đất, châu chấu, thỏ
Câu 11: Phát biểu nào dưới đây là sai?
- A. Giun đất có hệ thần kinh hình chuỗi hạch.
- B. Đỉa có hệ thần kinh hình ống.
- C. Trùng biến hình chưa phân hóa hệ thần kinh.
- D. Thủy tức có hệ thần kinh hình mạng lưới.
Câu 12: Động vật nào hô hấp bằng phổi và túi khí
- A. Thằn lằn
- B. Ếch đồng
- C. Châu chấu
- D. Chim
Câu 13: Trong số các động vật dưới đây, có bao nhiêu động vật chưa có hệ tuần hoàn?
1. Thủy tức
2. Trùng biến hình
3. Hải quỳ
4. Đỉa
5. Giun đất
Số ý đúng là
- A. 2.
- B. 3.
- C. 4.
- D. 5
Câu 14: Phát biểu nào sau đây là SAI?
- A. Thủy tức thuộc ngành Ruột khoang
- B. Thỏ là Động vật không có xương sống
- C. Châu chấu hô hấp bằng hệ ống khí
- D. Cá chép hô hấp bằng mang
Câu 15: Động vật nào dưới đây hô hấp bằng phổi và hệ thống túi khí?
- A. Thằn lằn
- B. Ếch đồng
- C. Chim bồ câu
- D. Thỏ hoang
Câu 16: Phát biểu nào dưới đây là đúng?
- A. Châu chấu có hệ thần kinh hình chuỗi hạch.
- B. Đỉa có hệ thần kinh hình ống.
- C. Giun đất có hệ thần kinh hình mạng lưới.
- D. Trùng biến hình có hệ thần kinh hình mạng lưới.
-
Phân tích nhân vật thợ mộc trong Đẽo cày giữa đường Phân tích đặc điểm nhân vật người thợ mộc trong truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường
-
Soạn bài Nói và nghe: Kể lại một truyện ngụ ngôn trang 21 Nói và nghe: Kể lại một truyện ngụ ngôn trang 21 - KNTT 7 tập 2
-
Viết đoạn văn sử dụng biện pháp tu từ nói quá hoặc nói giảm, nói tránh Đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ nói quá hoặc nói giảm
-
Soạn bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến tán thành) Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống - KNTT 7 tập 2
-
Soạn bài Con mối và con kiến Soạn bài Đẽo cày giữa đường, Ếch ngồi đáy giếng, Con mối và con kiến - KNTT 7 tập 2
-
Soạn bài Một số câu tục ngữ Việt Nam Một số câu tục ngữ Việt Nam - KNTT 7 tập 2
-
Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 7 trang 9 Thực hành tiếng Việt trang 9 Cánh Diều 7 tập 2
-
Soạn bài Bụng và Răng Miệng, Tay, Chân Bụng và Răng Miệng, Tay, Chân Cánh Diều 7 tập 2
-
Soạn bài Đừng từ bỏ cố gắng Đừng từ bỏ cố gắng trang 15 CTST 7 tập 2
-
Đề thi học sinh giỏi môn Văn lớp 7 năm 2022 Đề thi học sinh giỏi huyện Như Xuân
- TRẮC NGHIỆM SINH HỌC 7
- HỌC KỲ
- CHƯƠNG 1: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
- CHƯƠNG 2: NGÀNH RUỘT KHOANG
- CHƯƠNG 3: CÁC NGÀNH GIUN
- CHƯƠNG 4: NGÀNH THÂN MỀM
- CHƯƠNG 5: NGÀNH CHÂN KHỚP
- CHƯƠNG 6: NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
- Trắc nghiệm bài 31: Cá chép
- Trắc nghiệm bài 35: Ếch đồng
- Trắc nghiệm bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài
- Trắc nghiệm bài 40: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát
- Trắc nghiệm bài 43: Cấu tạo trong của chim bồ câu
- Trắc nghiệm bài 47: Cấu tạo trong của thỏ
- Trắc nghiệm bài 48: Đa dạng của lớp Thú. Bộ Thú huyệt, bộ Thú túi
- Trắc nghiệm bài 50: Đa dạng của lớp Thú (tiếp). Bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt
- Trắc nghiệm chương 6: Ngành động vật có xương
- CHƯƠNG 7: SỰ TIẾN HÓA CỦA ĐỘNG VẬT
- CHƯƠNG 8: ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
- Không tìm thấy