-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Trắc nghiệm sinh học 7 bài 31: Cá chép
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm sinh học 7 bài 31: Cá chép. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu
Câu 1: Ở cá chép, loại vây nào có vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống và giữ thăng bằng ?
- A. Vây đuôi và vây hậu môn.
- B. Vây ngực và vây lưng.
- C. Vây ngực và vây bụng.
- D. Vây lưng và vây hậu môn.
Câu 2:Cá chép sống trong môi trường
- A. Trên cạn
- B. Nước lợ
- C. Nước mặn
- D. Nước ngọt
Câu 3: Khi tiến hành cố định vây lưng và vây hậu môn của một con cá chép, sau đó thả cá trửo lại vào bể nước, con cá thí nghiệm có trạng thái như thế nào?
- A. Cá không bơi được, chìm dần xuống đáy bể.
- B. Cá bơi được nhưng bị lộn ngược bụng lên trên.
- C. Cá bơi sang trái, phải, lên trên, xuống dưới rất khó khăn.
- D. Cá bơi nghiêng ngả, chuệnh choạng theo hình chữ Z.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây về cá chép là sai ?
- A. Là động vật ăn tạp.
- B. Không có mi mắt.
- C. Có hiện tượng thụ tinh trong.
- D. Có da bao bọc bên ngoài lớp vảy.
Câu 5: Đặc điểm nào giúp ta phân biệt động vật không xương sống và động vật có xương sống
- A. Môi trường sống
- B. Có xương sống hay không
- C. Lối sống
- D. Cách bắt mồi
Câu 6: Vây lẻ của cá chép gồm có :
- A. vây lưng, vây bụng và vây đuôi.
- B. vây lưng, vây hậu môn và vây đuôi.
- C. vây hậu môn, vây đuôi và vây ngực.
- D. vây ngực, vây bụng và vây đuôi.
Câu 7: Đặc điểm cấu tạo ngoài nào giúp cá thích nghi với đời sống bơi lặn
- A. Thân hình thoi
- B. Vây hình vây chèo
- C. Mắt không có mi
- D. Tất cả các đáp án trên đúng
Câu 8: Cá chép thường đẻ trứng ở đâu ?
- A. Trong bùn.
- B. Trên mặt nước.
- C. Ở các rặng san hô.
- D. Ở các cây thuỷ sinh.
Câu 9: Thụ tinh ngoài là
- A. Là hiện tượng đẻ trứng ở môi trường nước
- B. Là hiện tượng thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể
- C. Là hiện tượng thụ tinh xảy ra bên trong cơ thể
- D. Là hiện tượng con đực bơi theo sau con cái
Câu 10: Phát biểu nào dưới đây về cá chép là đúng?
- A. Là động vật hằng nhiệt.
- B. Sống trong môi trường nước ngọt.
- C. Chỉ ăn thực vật thuỷ sinh.
- D. Thụ tinh trong.
Câu 11: Thức ăn của cá chép là
- A. Thực vật thủy sinh
- B. Giun, ốc
- C. ấu trùng côn trùng
- D. Tất cả các đáp án trên
Câu 12: Đặc điểm nào dưới đây giúp cá chép giảm sức cản của nước khi di chuyển ?
- A. Thân thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân.
- B. Vẩy có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy.
- C. Vây cá có tia vây được căng bởi da mỏng.
- D. Mắt không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước.
Câu 13: Cơ quan di chuyển chính ở cá chép là
- A. Hai vây ngực
- B. Vây đuôi
- C. Vây ngực và vây bụng
- D. Vây lưng và vây hậu môn
Câu 14: Đặc điểm nào sau đây giúp cá dễ dàng chuyển động theo chiều ngang?
- A. Vảy cá sắp xếp trên thân khớp với nhau như ngói lợp.
- B. Thân thon dài, đầu thuôn gắn chặt với thân.
- C. Vảy cá có da bao bọc, trong da có tuyến tiết chất nhầy.
- D. Vây cá có các tia vây được căng bởi da mỏng.
Câu 15: Mắt cá không có mi có ý nghĩa thích nghi gì
- A. Có vai trò như bơi chèo
- B. Giảm sự ma sát giữa da cá với môi trường nước
- C. Màng mắt không bị khô
- D. Giảm sức cản của nước
Câu 16: Vì sao cá chép thường đẻ trứng với số lượng lớn?
- A. Vì môi trường ngoài có nhiều yếu tố bất lợi nên cá đẻ nhiều trứng để tăng khả năng thụ tinh.
- B. Vì trong điều kiện môi trường bất lợi thì trứng sẽ kết bào xác, sau đó bào xác bị huỷ hoại dần.
- C. Vì trong điều kiện môi trường bất lợi thì trứng sẽ kết bào xác, sau đó bào xác bị huỷ hoại dần.
- D. Vì hiệu suất thụ tinh của cá chép rất cao.
-
Phân tích nhân vật thợ mộc trong Đẽo cày giữa đường Phân tích đặc điểm nhân vật người thợ mộc trong truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường
-
Soạn bài Nói và nghe: Kể lại một truyện ngụ ngôn trang 21 Nói và nghe: Kể lại một truyện ngụ ngôn trang 21 - KNTT 7 tập 2
-
Viết đoạn văn sử dụng biện pháp tu từ nói quá hoặc nói giảm, nói tránh Đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ nói quá hoặc nói giảm
-
Soạn bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến tán thành) Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống - KNTT 7 tập 2
-
Soạn bài Con mối và con kiến Soạn bài Đẽo cày giữa đường, Ếch ngồi đáy giếng, Con mối và con kiến - KNTT 7 tập 2
-
Soạn bài Một số câu tục ngữ Việt Nam Một số câu tục ngữ Việt Nam - KNTT 7 tập 2
-
Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 7 trang 9 Thực hành tiếng Việt trang 9 Cánh Diều 7 tập 2
-
Soạn bài Bụng và Răng Miệng, Tay, Chân Bụng và Răng Miệng, Tay, Chân Cánh Diều 7 tập 2
-
Soạn bài Đừng từ bỏ cố gắng Đừng từ bỏ cố gắng trang 15 CTST 7 tập 2
-
Đề thi học sinh giỏi môn Văn lớp 7 năm 2022 Đề thi học sinh giỏi huyện Như Xuân
- TRẮC NGHIỆM SINH HỌC 7
- HỌC KỲ
- CHƯƠNG 1: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
- CHƯƠNG 2: NGÀNH RUỘT KHOANG
- CHƯƠNG 3: CÁC NGÀNH GIUN
- CHƯƠNG 4: NGÀNH THÂN MỀM
- CHƯƠNG 5: NGÀNH CHÂN KHỚP
- CHƯƠNG 6: NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
- Trắc nghiệm bài 31: Cá chép
- Trắc nghiệm bài 35: Ếch đồng
- Trắc nghiệm bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài
- Trắc nghiệm bài 40: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát
- Trắc nghiệm bài 43: Cấu tạo trong của chim bồ câu
- Trắc nghiệm bài 47: Cấu tạo trong của thỏ
- Trắc nghiệm bài 48: Đa dạng của lớp Thú. Bộ Thú huyệt, bộ Thú túi
- Trắc nghiệm bài 50: Đa dạng của lớp Thú (tiếp). Bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt
- Trắc nghiệm chương 6: Ngành động vật có xương
- CHƯƠNG 7: SỰ TIẾN HÓA CỦA ĐỘNG VẬT
- CHƯƠNG 8: ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
- Không tìm thấy