-
Tất cả
- Tài liệu hay
- Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Anh
- Vật Lý
- Hóa Học
- Sinh Học
- Lịch Sử
- Địa Lý
- GDCD
- Khoa Học Tự Nhiên
- Khoa Học Xã Hội
Trắc nghiệm sinh học 7 bài 50: Đa dạng của lớp Thú (tiếp). Bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm sinh học 7 bài 50: Đa dạng của lớp Thú (tiếp). Bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu
Câu 1: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang trong đất, tìm ấu trùng sâu bọ và giun đất, có chi trước ngắn, bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang ?
- A. Chuột chù.
- B. Chuột chũi.
- C. Chuột đồng.
- D. Chuột nhắt.
Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây không có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?
- A. Răng hàm có 3, 4 mấu nhọn.
- B. Răng nanh lớn, dài, nhọn.
- C. Răng cửa ngắn, sắc.
- D. Các ngón chân có vuốt cong.
Câu 3: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm ?
- A. Chuột chũi
- B. Chuột chù.
- C. Mèo rừng.
- D. Chuột đồng.
Câu 4: Phát biểu nào dưới đây về chuột chũi là sai ?
- A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn.
- B. Ăn sâu bọ.
- C. Đào hang bằng chi trước.
- D. Thuộc bộ Ăn sâu bọ.
Câu 5: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang chủ yếu bằng răng cửa ?
- A. Thỏ hoang.
- B. Chuột đồng nhỏ.
- C. Chuột chũi.
- D. Chuột chù.
Câu 6: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?
- A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn.
- B. Các ngón chân không có vuốt.
- C. Răng nanh lớn, dài, nhọn.
- D. Thiếu răng cửa.
Câu 7: Phát biểu nào dưới đây về chuột đồng nhỏ là sai ?
- A. Ăn tạp.
- B. Sống thành bầy đàn.
- C. Thiếu răng nanh.
- D. Đào hang chủ yếu bằng chi trước.
Câu 8: Đặc điểm của chuột chù thích nghi với đào bới tìm mồi
- A. Thị giác kém phát triển
- B. Khứu giác phát triển
- C. Có mõm kéo dài thành vòi
- D. Tất cả các ý trên đúng
Câu 9: Động vật nào dưới đây không có răng nanh ?
- A. Báo.
- B. Thỏ.
- C. Chuột chù.
- D. Khỉ.
Câu 10: Đặc điểm răng của bộ Ăn sâu bọ phù hợp ăn sâu bọ là
- A. Các răng đều nhọn
- B. Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm
- C. Răng cửa lớn, răng hàm kiểu nghiền
- D. Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc
Câu 11: Loài ăn thực vật
- A. Sóc
- B. Báo
- C. Chuột chù
- D. Chuột đồng
Câu 12: Loài thú nào dưới đây không thuộc bộ Gặm nhấm ?
- A. Thỏ rừng châu Âu.
- B. Nhím đuôi dài.
- C. Sóc bụng đỏ.
- D. Chuột đồng nhỏ.
Câu 13: Đặc điểm răng của Bộ Gặm nhấm là
- A. Không có răng nanh
- B Răng cửa lớn, sắc
- C. Răng cửa cách răng hàm khoảng trống hàm
- D. Tất cả các đặc điểm trên đúng
Câu 14: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Ăn sâu bọ ?
- A. Chuột chù và chuột đồng.
- B. Chuột chũi và chuột chù.
- C. Chuột đồng và chuột chũi.
- D. Sóc bụng xám và chuột nhảy.
Câu 15: Đặc điểm răng của Bộ Ăn thịt phù hợp với chế độ ăn thịt là
- A. Các răng đều nhọn
- B. Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm
- C. Răng cửa lớn, răng hàm kiểu nghiền
- D. Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc
Câu 16: Cách bắt mồi của hổ là
- A. Tìm mồi
- B. Lọc nước lấy mồi
- C. Rình mồi, vồ mồi
- D. Đuổi mồi, bắt mồi
=> Kiến thức Giải bài 50 sinh 7: Đa dạng của lớp Thú (tiếp). Bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt
-
Phân tích nhân vật thợ mộc trong Đẽo cày giữa đường Phân tích đặc điểm nhân vật người thợ mộc trong truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường
-
Soạn bài Nói và nghe: Kể lại một truyện ngụ ngôn trang 21 Nói và nghe: Kể lại một truyện ngụ ngôn trang 21 - KNTT 7 tập 2
-
Viết đoạn văn sử dụng biện pháp tu từ nói quá hoặc nói giảm, nói tránh Đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ nói quá hoặc nói giảm
-
Soạn bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến tán thành) Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống - KNTT 7 tập 2
-
Soạn bài Con mối và con kiến Soạn bài Đẽo cày giữa đường, Ếch ngồi đáy giếng, Con mối và con kiến - KNTT 7 tập 2
-
Soạn bài Một số câu tục ngữ Việt Nam Một số câu tục ngữ Việt Nam - KNTT 7 tập 2
-
Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 7 trang 9 Thực hành tiếng Việt trang 9 Cánh Diều 7 tập 2
-
Soạn bài Bụng và Răng Miệng, Tay, Chân Bụng và Răng Miệng, Tay, Chân Cánh Diều 7 tập 2
-
Soạn bài Đừng từ bỏ cố gắng Đừng từ bỏ cố gắng trang 15 CTST 7 tập 2
-
Đề thi học sinh giỏi môn Văn lớp 7 năm 2022 Đề thi học sinh giỏi huyện Như Xuân
- TRẮC NGHIỆM SINH HỌC 7
- HỌC KỲ
- CHƯƠNG 1: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
- CHƯƠNG 2: NGÀNH RUỘT KHOANG
- CHƯƠNG 3: CÁC NGÀNH GIUN
- CHƯƠNG 4: NGÀNH THÂN MỀM
- CHƯƠNG 5: NGÀNH CHÂN KHỚP
- CHƯƠNG 6: NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
- Trắc nghiệm bài 31: Cá chép
- Trắc nghiệm bài 35: Ếch đồng
- Trắc nghiệm bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài
- Trắc nghiệm bài 40: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát
- Trắc nghiệm bài 43: Cấu tạo trong của chim bồ câu
- Trắc nghiệm bài 47: Cấu tạo trong của thỏ
- Trắc nghiệm bài 48: Đa dạng của lớp Thú. Bộ Thú huyệt, bộ Thú túi
- Trắc nghiệm bài 50: Đa dạng của lớp Thú (tiếp). Bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt
- Trắc nghiệm chương 6: Ngành động vật có xương
- CHƯƠNG 7: SỰ TIẾN HÓA CỦA ĐỘNG VẬT
- CHƯƠNG 8: ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
- Không tìm thấy