-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Trắc nghiệm sinh học 7 bài 56: Cây phát sinh giới Động vật
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm sinh học 7 bài 56: Cây phát sinh giới Động vật. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu
Câu 1: Phát biểu nào sau đây về tiến hóa là đúng?
- A. Tiến hoá là sự biến đổi của sinh vật theo hướng hoàn thiện dần cơ thể để thích nghi với điều kiện sống.
- B. Tiến hoá là sự biến đổi của sinh vật theo hướng hoàn thiện dần cơ thể để chống lại điều kiện sống.
- C. Tiến hoá là sự biến đổi của sinh vật theo hướng hoàn thiện cơ thể để chống lại các điều kiện sống bất lợi.
- D. Tiến hoá là sự biến đổi của sinh vật theo hướng đơn gian hoá dần cơ thể để thích nghi với điều kiện sống.
Câu 2: Di tích hóa thạch của chim cổ được phát hiện cách hiện nay bao nhiêu năm?
- A. 150 triệu năm
- B. 250 triệu năm
- C. 350 triệu năm
- D. 450 triệu năm
Câu 3: Chim cổ và thú cổ bắt nguồn từ…
- A. Cá vây chân cổ
- B. Bò sát cổ
- C. Lưỡng cư cổ
- D. Động vật nguyên sinh
Câu 4: Phát biểu nào dưới đây về lưỡng cư cổ là đúng ?
- A. Vây đuôi biến thành chi sau.
- B. Không có vảy.
- C. Có vây lưng rất phát triển.
- D. Còn di tích của nắp mang.
Câu 5: Thân mềm có họ hàng gần gũi với ngành nào nhất?
- A. Ngành Ruột khoang
- B. Ngành giun đốt
- C. Ngành chân khớp
- D. Động vật có xương sống
Câu 6: Trên Trái Đất, vi khuẩn và vi khuẩn lam xuất hiện lần đầu tiên cách đây khoảng
- A. 600 triệu năm.
- B. 3000 triệu năm.
- C. 4600 triệu năm.
- D. 5000 triệu năm.
Câu 7: Cho các lớp động vật sau :
- Lớp Lưỡng cư ;
- Lớp Chim ;
- Lớp Thú ;
- Lớp Bò sát ;
- Lớp Cá sụn.
Hãy sắp xếp các lớp trên theo chiều hướng tiến hóa.
- A. (5) → (1) → (4) → (2) → (3).
- B. (5) → (4) → (1) → (2) → (3).
- C. (5) → (4) → (1) → (3) → (2).
- D. (1) → (5) → (4) → (2) → (3).
Câu 8: Đặc điểm nào của chim cổ KHÔNG giống với bò sát cổ
- A. Chân có 3 ngón trước, 1 ngón sau
- B. Hàm có răng
- C. Ngón có vuôt
- D. Có đuôi dài
Câu 9: Động vật nào dưới đây có quan hệ họ hàng gần với sán lá gan nhất ?
- A. Châu chấu
- B. Giun móc câu
- C. Ốc sên
- D. Hải quỳ
Câu 10: Đặc điểm nào của lưỡng cư cổ KHÔNG giống như cá vây chân cổ?
- A. Di tích nắp mang
- B. Vảy
- C. Chi năm ngón
- D. Vây đuôi
Câu 11: Trong các lớp động vật sau, lớp nào kém tiến hóa nhất ?
- A. Lớp Bò sát
- B. Lớp Giáp xác
- C. Lớp Lưỡng cư
- D. Lớp Thú
Câu 12: Trong các động vật dưới đây, động vật nào kém tiến hóa nhất ?
- A. Sán lông
- B. Rươi
- C. Trai sông
- D. Hải quỳ
Câu 13: Trong các động vật sau, động vật nào có quan hệ họ hàng gần với nhện nhà nhất ?
- A. Trai sông.
- B. Bọ cạp.
- C. Ốc sên.
- D. Giun đất.
Câu 14: Trong các động vật dưới đây, lớp động vật nào kém tiến hóa nhất
- A. Lớp giáp xác
- B. Lớp bò sát
- C. Lớp lưỡng cư
- D. Lớp thú
Câu 15: Đặc điểm nào dưới đây có ở chim cổ ?
- A. Hàm có răng.
- B. Đuôi có nhiều vảy.
- C. Còn di tích của nắp mang.
- D. Thân phủ vảy sừng.
=> Kiến thức Giải bài 56 sinh 7: Cây phát sinh giới Động vật
-
Phân tích nhân vật thợ mộc trong Đẽo cày giữa đường Phân tích đặc điểm nhân vật người thợ mộc trong truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường
-
Soạn bài Nói và nghe: Kể lại một truyện ngụ ngôn trang 21 Nói và nghe: Kể lại một truyện ngụ ngôn trang 21 - KNTT 7 tập 2
-
Viết đoạn văn sử dụng biện pháp tu từ nói quá hoặc nói giảm, nói tránh Đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ nói quá hoặc nói giảm
-
Soạn bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến tán thành) Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống - KNTT 7 tập 2
-
Soạn bài Con mối và con kiến Soạn bài Đẽo cày giữa đường, Ếch ngồi đáy giếng, Con mối và con kiến - KNTT 7 tập 2
-
Soạn bài Một số câu tục ngữ Việt Nam Một số câu tục ngữ Việt Nam - KNTT 7 tập 2
-
Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 7 trang 9 Thực hành tiếng Việt trang 9 Cánh Diều 7 tập 2
-
Soạn bài Bụng và Răng Miệng, Tay, Chân Bụng và Răng Miệng, Tay, Chân Cánh Diều 7 tập 2
-
Soạn bài Đừng từ bỏ cố gắng Đừng từ bỏ cố gắng trang 15 CTST 7 tập 2
-
Đề thi học sinh giỏi môn Văn lớp 7 năm 2022 Đề thi học sinh giỏi huyện Như Xuân
- TRẮC NGHIỆM SINH HỌC 7
- HỌC KỲ
- CHƯƠNG 1: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
- CHƯƠNG 2: NGÀNH RUỘT KHOANG
- CHƯƠNG 3: CÁC NGÀNH GIUN
- CHƯƠNG 4: NGÀNH THÂN MỀM
- CHƯƠNG 5: NGÀNH CHÂN KHỚP
- CHƯƠNG 6: NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
- Trắc nghiệm bài 31: Cá chép
- Trắc nghiệm bài 35: Ếch đồng
- Trắc nghiệm bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài
- Trắc nghiệm bài 40: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát
- Trắc nghiệm bài 43: Cấu tạo trong của chim bồ câu
- Trắc nghiệm bài 47: Cấu tạo trong của thỏ
- Trắc nghiệm bài 48: Đa dạng của lớp Thú. Bộ Thú huyệt, bộ Thú túi
- Trắc nghiệm bài 50: Đa dạng của lớp Thú (tiếp). Bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt
- Trắc nghiệm chương 6: Ngành động vật có xương
- CHƯƠNG 7: SỰ TIẾN HÓA CỦA ĐỘNG VẬT
- CHƯƠNG 8: ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
- Không tìm thấy