Trắc nghiệm toán 6 đại số chương 1: Ôn tập bổ túc về số tự nhiên (P1)
Bài có đáp án. Bộ bài tập trắc nghiệm toán 6 đại số chương 1: Ôn tập bổ túc về số tự nhiên (P1). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Thêm một chữ số 8 vào sau số tự nhiên có ba chữ số thì ta được số tự nhiên mới
- A. tăng 8 đơn vị so với số tự nhiên cũ.
- B. tăng gấp 10 lần và thêm 8 đơn vị so với số tự nhiên cũ.
- C. tăng gấp 10 lần so với số tự nhiên cũ.
- D. giảm 10 lần và 8 đơn vị so với số tự nhiên cũ.
Câu 2: Tổng 1 + 3 + 5 + 7+. . . +95 + 97 là
- A. Số có chữ số tận cùng là 7.
- B. Số có chữ số tận cùng là 2.
- C. Số có chữ số tận cùng là 3.
- D. Số có chữ số tận cùng là 1.
Câu 3: Có bao nhiêu giá trị của x thỏa mãn 240 − [23 + (13 + 24.3 − x)] = 132?
- A. 3
- B. 2
- C. 1
- D. 4
Câu 4: Cho 5 số 0; 1; 3; 6; 7. Có bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số và chia hết cho 3 được lập từ các số trên mà các chữ số không lặp lại.
- A. 1
- B. 4
- C. 3
- D. 2
Câu 5: Cho tập hợp A = {1; 2; 3; 4} và tập hợp B = {3; 4; 5} . Viết tập hợp C gồm các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B.
- A. C = {5}
- B. C = {1; 2; 5}
- C. C = {1; 2}
- D. C = {2; 4}
Câu 6: Thực hiện hợp lý phép tính (56.35 + 56.18) : 53 ta được
- A. 112
- B. 28
- C. 53
- D. 56
Câu 7: Cho E = {a ∈ N|5 < a ≤ 10} và F = {8; 9; 10; 11; 12}. Có bao nhiêu tập hợp con gồm hai phần tử vừa thuộc tập hợp E và vừa thuộc tập hợp F.
- A. 3
- B. 5
- C. 6
- D. 4
Câu 8: Có bao nhiêu số tự nhiên n để (n + 4)
- A. 3
- B. 4
- C. 2
- D. 1
Câu 9: Có bao nhiêu số vừa là bội của 5 vừa là ước của 50?
- A. 4 số
- B. 5 số
- C. 6 số
- D. 7 số
Câu 10: Tìm x lớn nhất biết x + 220 và x + 180 đều chia hết cho x
- A. 15
- B. 10
- C. 20
- D. 18
Câu 11: Cho hình vẽ sau:
Viết tập hợp D và E.
- A. D = {m; n; p; 5; 10; 7} và E = {m, p}
- B. D = {n; 5; 10; 7} và E = {m, p}
- C. D = {m; n; p} và E = {m, p}
- D. D = {m; n; p; 5; 10; 7} và E = {m, n, p}
Câu 12: Cho phép tính
- A. 9
- B. 8
- C. 5
- D. 6
Câu 13: Tìm số
- A. 10
- B. 11
- C. 12
- D. 13
Câu 14: Cho
- A. 9
- B. 11
- C. 13
- D. 12
Câu 15: Có bao nhiêu giá trị x thỏa mãn (x − 32) : 16 = 48?
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 800
Câu 16: Một cô nhân viên đánh máy liên tục dãy số bắt đầu từ 1, 2, 3, 4,…2089. Hỏi cô đã gõ bao nhiêu chữ số?
- A. 7249
- B. 7294
- C. 7429
- D. 7492
Câu 17: Tổng của 3 số nguyên tố là 578. Tìm ra số nguyên tố nhỏ nhất trong 3 số nguyên tố đó.
- A. 2
- B. 8
- C. 5
- D. 4
Câu 18: Câu nào dưới đây là đúng khi nói đến giá trị của A = $18. {420 : 6 + [150 − (68.2 − 2^{3}.5)]} ?
- A. Kết quả có chữ số tận cùng là 3
- B. Kết quả là số lớn hơn 2000.
- C. Kết quả là số lớn hơn 3000.
- D. Kết quả là số lẻ.
Câu 19: Cho tập hợp X là ước của 35 và lớn hơn 5. Cho tập Y là bội của 8 và nhỏ hơn 50. Gọi M là giao của 2 tập hợp X và Y, tập hợp M có bao nhiêu phần tử?
- A. 2
- B. 1
- C. 0
- D. 3
Câu 20: Có bao nhiêu số tự nhiên n thỏa mãn
- A. 2
- B. 3
- C. 4
- D. 1
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm Toán 6 học kì I (P3)
- Trắc nghiệm toán 6 hình học chương 2: Góc (P1)
- Trắc nghiệm Hình học 6 Bài 1: Nửa mặt phẳng
- Trắc nghiệm Đại số 6 bài 9: Quy tắc chuyển vế
- Trắc nghiệm Đại số 6 bài 3: Ghi số tự nhiên
- Trắc nghiệm Hình học 6 Bài 8: Đường tròn
- Trắc nghiệm Đại số 6 bài 16: Ước chung và bội chung
- Trắc nghiệm Đại số 6 bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp
- Trắc nghiệm Đại số 6 bài 4: Cộng hai số nguyên cùng dấu
- Trắc nghiệm Toán 6 học kì I (P2)
- Trắc nghiệm Hình học 6 bài 3: Đường thẳng đi qua hai điểm
- Trắc nghiệm Số học 6 bài 8: Tính chất cơ bản của phép cộng phân số