Trắc nghiệm toán 7 hình học chương 2: Tam giác (P2)

35 lượt xem

Bài có đáp án. Bộ bài tập trắc nghiệm toán 7 hình học chương 2: Tam giác (P2). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Cho tam giác ABC biết rằng số đo các góc tỉ lệ với 2; 3; 4. Tính $\widehat{B}$

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 2: Cho tam giác DEF và tam giác HKG có , DE = KH. Biết $\widehat{F} = 80^{\circ}$. Số đo góc G là:

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 3: Cho hai tam giác ABD và CDB có cạnh chung là BD. Biết AB = DC và AD = CB. Phát biểu nào sau đây sai?

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 4: Tính số đo x trên hình vẽ sau:

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 5: Một tam giác vuông có cạnh huyền bằng 20cm độ dài các cạnh góc vuông tỉ lệ với 3 và 4. Tính độ dài các cạnh góc vuông.

  • A. 9 cm; 12 cm
  • B. 10 cm; 16 cm.
  • C. 12 cm; 16 cm
  • D. 12 cm; 14 cm

Câu 6: Cho ΔABC = ΔDEF. Biết rằng AB = 6cm, AC = 8cm, EF = 10. và Chu vi tam giác DEF là

  • A. 24 cm
  • B. 20 cm
  • C. 18 cm
  • D. 30 cm

Câu 7: Cho tam giác ABC và tam giác NPM có BC = PM; . Cần thêm một điều kiện gì để tam giác ABC và tam giác NPM bằng nhau theo trường hợp cạnh huyền-cạnh góc vuông ?

  • A. BA = PM
  • B. BA = PN
  • C. CA = MN
  • D.

Câu 8: Cho tam giác ABC cân tại A có Cho là tia phân giác của góc $\widehat{BAC}$. Số đo góc $\widehat{DAB}$ là:

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 9: Cho tam giác ABC có . Vẽ ra phía ngoài của tam giác hai tam giác đều AMB và ANC.

  • A. Ba điểm M, A, N thẳng hàng.
  • B. BN = CM
  • C. Cả A, B đều sai
  • D. Cả A, B đều đúng

Câu 10: Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC và AM là tia phân giác của góc A. Khi đó, tam giác ABC là tam

giác gì?

  • A. ΔBAC cân tại B.
  • B. ΔBAC cân tại C.
  • C. ΔBAC đều.
  • D. ΔBAC cân tại A

Câu 11: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau:

  • A. 15cm; 8cm; 18cm
  • B. 21dm; 20dm; 29dm
  • C. 5m; 6m; 8m.
  • D. 2m; 3m; 4m.

Câu 12: Cho tam giác ABC có . Tia phân giác của góc C cắt cạnh AB tại M. Tính $\widehat{AMC}$ và $\widehat{BMC}$

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 13: Cho tam giác ABC, kẻ BD vuông góc với AC, kẻ CE vuông góc với AB. Trên tia đối của tia BD lấy điểm H sao cho BH = AC. Trên tia đối của tia CE, lấy điểm K sao cho CK = AB. So sánh AH, AK.

  • A. AH > AK
  • B. AH < AK
  • C. AH = AK
  • D. AH ≥ AK

Câu 14: Cho tam giác ABC có các góc B, C nhọn. Kẻ AH⊥BC. Biết AC = 10cm, HB = 5cm, HC = 6cm. Tính

  • A. 100
  • B. 61
  • C. 64
  • D. 89

Câu 15: Cho hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau ở E. Các tia phân giác của các góc ACE và DBE cắt nhau ở K. Chọn câu đúng.

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 16: Cho ΔAMN có AM = AN và I là trung điểm MN. Chọn câu đúng nhất.

  • A. ΔAIM = ΔAIN
  • B. AI⊥MN
  • C.
  • D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 17: Cho đoạn thẳng AB, O là trung điểm của AB. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB vẽ các tia Ax; By vuông

góc với AB. Gọi C là một điểm thuộc tia Ax. Đường vuông góc với OC tại O cắt tia By ở D. Khi đó

  • A. BD = CD + AC
  • B. AC = DC + BD
  • C. CD = AC − BD
  • D. CD = AC + BD

Câu 18: Cho tam giác ABC có , tia phân giác BD của góc B (D ∈ AC). Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Hai góc nào sau đây bằng nhau?

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 19: Cho ΔDEF = ΔMNP. Biết EF + FD = 16cm, NP − MP = 4cm, DE = 5cm. Tính độ dài cạnh FD.

  • A. 4 cm
  • B. 6 cm
  • C. 8 cm
  • D. 10 cm

Câu 20: Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC và . Số đo góc BAC là

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.
Xem đáp án
Cập nhật: 07/09/2021
Danh mục

Tài liệu hay

Toán Học

Soạn Văn

Tiếng Anh

Vật Lý

Hóa Học

Sinh Học

Lịch Sử

Địa Lý

GDCD

Khoa Học Tự Nhiên

Khoa Học Xã Hội