Trắc nghiệm toán 7 hình học chương 3: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy trong tam giác (P1)
Bài có đáp án. Bộ bài tập trắc nghiệm toán 7 hình học chương 3: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy trong tam giác (P1). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Cho ΔABC có CE và BD là hai đường cao. So sánh BD + CE và AB + AC ?
- A. BD + CE < AB + AC
- B. BD + CE > AB + AC
- C. BD + CE ≤ AB + AC
- D. BD + CE ≥ AB + AC
Câu 2: Cho tam giác ABC, các đường trung tuyến BD và CE. Chọn câu đúng.
- A. BD + CE <
BC - B. BD + CE >
BC - C. BD + CE =
BC - D. BD + CE = BC
Câu 3: Cho góc nhọn
- A. OI là tia phân giác của
- B. OI là đường trung trực của đoạn AB
- C. Cả A, B đều đúng
- D. Cả A, B đều sai
Câu 4: Cho ΔABC có
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 5: Cho góc
- A. OA + OB ≤ 2AB
- B. OA + OB = 2AB khi OA = OB.
- C. OA + OB ≥ 2AB
- D. Cả A, B đều đúng.
Câu 6: Cho ΔABC có AC > BC > AB. Trong các khẳng định sau, câu nào đúng:
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 7: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 5cm, AC = 12cm. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC, khi đó GA + GB + GC bằng (làm tròn đến chữ số sau dấu phẩy):
- A. 11,77 cm
- B. 17,11 cm
- C. 11,71 cm
- D. 17,71 cm
Câu 8: Cho ΔABC có cạnh AB = 1cm và cạnh BC = 4cm. Tính độ dài cạnh AC biết độ dài cạnh AC là một số nguyên.
- A. 1cm
- B. 2cm
- C. 3cm
- D. 4cm
Câu 9: Cho ΔABC có điểm O là một điểm bất kì nằm trong tam giác. So sánh OA + OC và AB + BC.
- A. OA + OC < BA + BC
- B. OA + OC > BA + BC
- C. OA + OC = BA + BC
- D. OA + OC ≥ BA + BC.
Câu 10: Cho ΔABC cân tại A. Gọi G là trọng tâm của tam giác, I là giao điểm của các đường phân giác trong tam giác. Khi đó ta có:
- A. I cách đều ba đỉnh của ΔABC.
- B. A, I, G thẳng hàng
- C. G cách đều ba cạnh của ΔABC.
- D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 11: Đường cao của tam giác đều cạnh a có bình phương độ dài là
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 12: Cho ΔABC có AB + AC = 10cm, AC − AB = 4cm. So sánh
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 13: Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH. Trên cạnh AC lấy điểm K sao cho AK = AH. Kẻ KD⊥AC (D ∈ BC). Chọn câu đúng.
- A. ΔAHD = ΔAKD
- B. AD là đường trung trực của đoạn thẳng HK.
- C. AD là tia phân giác của góc HAK.
- D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 14: Cho tam giác ABC có
- A. AC > AB > BC
- B. AC > BC > AB
- C. AB > AC > BC
- D. BC > AB > AC
Câu 15: Cho ΔABC có CE và BD là hai đường vuông góc (E ∈ AB, D ∈ AC). So sánh BD + CE và 2BC?
- A. BD + CE > 2BC
- B. BD + CE < 2BC
- C. BD + CE ≤ 2BC
- D. BD + CE = 2BC
Câu 16: Cho G là trọng tâm của tam giác đều. Chọn câu đúng.
- A. GA = GB = GC
- B. GA = GB > GC
- C. GA < GB < GC
- D. GA > GB > GC
Câu 17: Cho ΔABC có M là trung điểm BC. So sánh AB + AC và 2AM.
- A. AB + AC < 2AM
- B. AB + AC > 2AM
- C. AB + AC = 2AM
- D. AB + AC ≤ 2AM.
Câu 18: Cho tam giác ABC có
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 19: Cho ΔABC cân tại A, hai đường cao BD và CE cắt nhau tại I. Tia AI cắt BC tại M. Khi đó ΔMED là tam giác gì?
- A. Tam giác cân
- B. Tam giác vuông cân
- C. Tam giác vuông
- D. Tam giác đều.
Câu 20: Cho tam giác ABC có góc A tù. Trên cạnh AB lấy điểm E, trên cạnh AC lấy điểm F. Chọn câu đúng.
- A. BF > EF
- B. EF < BC
- C. BF < BC
- D. Cả A, B, C đều đúng
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm toán 7 đại số chương 2: Hàm số và đồ thị (P3)
- Trắc nghiệm Đại số 7 bài 6: Mặt phẳng tọa độ
- Trắc nghiệm Đại số 7 bài 4: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch
- Trắc nghiệm Toán 7 học kì I (P1)
- Trắc nghiệm Đại số 7 bài 2: Giá trị của một biểu thức đại số
- Trắc nghiệm Đại số 7 bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn
- Trắc nghiệm toán 7 đại số chương 3: Thống kê (P3)
- Trắc nghiệm Đại số 7 bài 4: Đơn thức đồng dạng
- Trắc nghiệm Đại số 7 bài 1: Khái niệm về biểu thức đại số
- Trắc nghiệm Hình học 7 bài 7: Định lý Py-ta-go
- Trắc nghiệm Đại số 7 bài 2: Bảng "tần số" các giá trị của dấu hiệu
- Trắc nghiệm Hình học 7 Bài 4: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác