Trắc nghiệm Toán 7 học kì I (P2)

  • 1 Đánh giá

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Toán 7 học kì I (P2). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu

Câu 1: Số hữu tỉ lớn nhất trong các số , $\frac{9}{8}$, $\frac{2}{3}$, $\frac{3}{4}$, $\frac{18}{19}$, $\frac{27}{28}$ là:

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 2: Cho tam giác ABC có AB = AC. Trên các cạnh AB và AC lấy các điểm D, E sao cho AD = AE. Gọi K là giao điểm của BE và CD. Chọn câu sai.

  • A. BE = CD
  • B. BK = KC
  • C. BD = CE
  • D. DK = KC

Câu 3: Cho =120∘ vẽ Ox′⊥Ox; Oy′⊥Oy sao cho tia Ox′; Oy′ nằm giữa hai tia Ox; Oy. Kẻ Om và On là tia phân giác của các góc $\widehat{xOy'}$ và $\widehat{x'Oy}$. Khi đó

  • A. Om⊥On
  • B. Om⊥Ox′
  • C. On⊥Oy′
  • D. Ox⊥Oy

Câu 4: Tìm x biết

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 5: Cho tam giác MNP có MP = 18cm, MN = 15cm, NP = 8cm. Phát biểu nào sau đây đúng trong các phát biểu sau:

  • A. = 90∘
  • B. = 90∘
  • C. = 90∘
  • D. Cả ba câu trên đều sai

Câu 6: Em hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau: Một đường thẳng cắt hai đường thẳng phân biệt thì tạo thành

  • A. Hai góc so le trong bằng nhau
  • B. Hai góc đồng vị bằng nhau
  • C. Hai góc đối đỉnh bằng nhau
  • D. Hai góc so le ngoài bằng nhau

Câu 7: Tính 0,(3) + 1 + 0,4(2), ta được kết quả là

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 8: Cho hàm số giá trị tuyết đối y = f(x) = |3x − 1|. Tìm x, biết f(x) = 10.

  • A. x = hoặc x = −3.
  • B. x = hoặcx = 3.
  • C. x = hoặc x = 3.
  • D. x = hoặc x = −3.

Câu 9: Cho hàm số y = . Xác định m biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(−3; 5).

  • A. m = 3
  • B. m = −3
  • C. m = 0
  • D. m = 7

Câu 10: Giá trị biểu thức là :

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 11: Cho ΔABC = ΔMNP. Biết AB = 5cm, MP = 7cm và chu vi của tam giác ABC bằng 22cm. Tính các cạnh còn lại của mỗi tam giác.

  • A. NP = BC = 9 cm.
  • B. NP = BC = 11 cm.
  • C. NP = BC = 10 cm.
  • D. NP = 9cm; BC = 10 cm.

Câu 12: Cho hai đại lượng tỉ lệ nghịch x và y; x1 và x2 là hai giá trị khác nhau của x; y1 và y2 là hai giá trị tương ứng của y. Biết x2 = −4; y1 = −10; 3x1 − 2y2 = 32. Tính x1; y2.

  • A. x1 = 16; y2 = 40
  • B. x1 = −40; y2 = −16
  • C. x1 = 16; y2 = −40
  • D. x1 = −16; y2 = −40

Câu 13: Tam giác ABC có =100∘,$\widehat{B}$−$\widehat{C}$=40∘. Số đo góc B và góc C lần lượt là:

  • A. =60∘; $\widehat{C}$=20∘
  • B. =20∘; $\widehat{C}$=60∘
  • C. =70∘; $\widehat{C}$=20∘
  • D. =80∘; $\widehat{C}$=30∘

Câu 14: Có bao nhiêu giá trị của x thỏa mãn

  • A. 0
  • B. 1
  • C. 2
  • D. 311

Câu 15: Biết độ dài ba cạnh của một tam giác tỉ lệ thuận với 3; 5; 7. Biết rằng tổng độ dài cạnh lớn nhất và cạnh nhỏ nhất lớn hơn cạnh còn lại là 20m. Tính cạnh nhỏ nhất của tam giác.

  • A. 20 m
  • B. 12 m
  • C. 15 m
  • D. 16 m

Câu 16: Một ô tô chạy từ A đến B với vận tốc 50 km/h thì hết 2 giờ 15 phút. Hỏi ô tô chạy từ A đến B với vận tốc 45 km/h thì hết bao nhiêu thời gian?

  • A. 3,25 giờ
  • B. 3,5 giờ
  • C. 3 giờ
  • D. 2,5 giờ

Câu 17: Cho ba điểm M(2; 6); N(−3; −9); P(2,5; 7,5). Chọn câu đúng.

  • A. Ba điểm M(2; 6); N(−3; −9); P(2,5; 7,5) đều nằm trên trục hoành
  • B. Ba điểm M(2; 6); N(−3; −9); P(2,5; 7,5) đều nằm trên trục tung
  • C. Ba điểm M(2; 6); N(−3; −9); P(2,5; 7,5) không thẳng hàng
  • D. Ba điểm M(2; 6); N(−3; −9); P(2,5; 7,5) thẳng hàng

Câu 18: Khi số thập phân vô hạn tuần hoàn 0, 4818181... được viết dưới dạng một phân số tối giản thì tử số nhỏ hơn mẫu số bao nhiêu đơn vị?

  • A. 513
  • B. 29
  • C. 13
  • D. 57

Câu 19: Cho ΔABC vuông tại A có: AB.AC= 512 và AC−AB=14cm. Tính chu vi của ΔABC.

  • A. 70cm
  • B. 30cm
  • C. 50cm
  • D. 60cm

Câu 20: Giả sử x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, x1; x2 là hai giá trị khác nhau của x và y1; y2 là hai giá trị tương ứng của y. Tính x1 biết x2 = 3; y1 = ; y2 =

  • A. x1 =
  • B. x1 =
  • C. x1 =−6
  • D. x1 =6

Câu 21: Điền vào chỗ trống: “Nếu hai đường thẳng d, d' cắt đường thẳng xy tạo thành một cặp góc trong cùng phía … thì d // d' ”

  • A. Bù nhau
  • B. Bằng nhau
  • C. Phụ nhau
  • D. Kề nhau

Câu 22: Cho f(x) = −2x + 2; g(x) = 3x + 1. Tính P = 2f(2) − 3g(4)

  • A. −43
  • B. −35
  • C. −34
  • D. 35

Câu 23: Ba đội máy cày, cày trên ba cánh đồng có diện tích như nhau. Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 4 ngày, đội thứ hai trong 6 ngày và đội thứ 3 trong 8 ngày. Hỏi đội thứ nhất có bao nhiêu máy cày, biết rằng đội thứ nhất có nhiều hơn đội thứ hai là 2 máy và công suất của các máy như nhau?

  • A. 10 máy
  • B. 4 máy
  • C. 6 máy
  • D. 8 máy

Câu 24: Giá trị nhỏ nhất của biểu thức đạt được là:

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 25: Trên đường thẳng AA′ lấy điểm O. Vẽ trên cùng nửa mặt phẳng bờ AA′ tia OB và tia OD sao cho = $\widehat{A'OD}$ = 45∘. Tính góc BOD.

  • A. 135∘
  • B. 45∘
  • C. 100∘
  • D. 90∘

Câu 26: Phát biểu định lý sau bằng lời:

  • A. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng phân biệt thì chúng song song với nhau.
  • B. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng vuông góc với nhau.
  • C. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
  • D. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng cắt nhau.

Câu 27: Cho tam giác ABC cân tại đỉnh A với = 80∘. Trên hai cạnh AB, AC lần lượt lấy hai điểm D và E sao cho AD = AE. Phát biểu nào sau đây đúng nhất?

  • A. DE // BC
  • B. = 50∘
  • C. = 50∘
  • D. Cả ba phát biểu trên đều đúng

Câu 28: Biết x1 là giá trị x thỏa mãn và x2 là giá trị x thỏa mãn . Chọn câu đúng.

  • A. x1 + x2 = 13
  • B. x1 + x2 = −23
  • C. x1 + x2 = 22
  • D. x1 + x2 = 23

Câu 29: Cho định lý: “Hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành một góc vuông” (hình vẽ). Giả thiết, kết luận của định lý là:

  • A. Giả thiết: Cho góc bẹt AOB và tia OD. OE là phân giác góc BOD; OF là phân giác góc AOD. Kết luận: OE⊥OF
  • B. Giả thiết: Cho góc bẹt AOB và tia OD. OE là phân giác góc BOF; OF là phân giác góc AOD. Kết luận: OE⊥OA
  • C. Giả thiết: Cho góc bẹt AOB và tia OD. OE là phân giác góc BOD; OF là phân giác góc AOE. Kết luận: OE⊥OF
  • D. Giả thiết: Cho góc bẹt AOB và tia OD. OE là phân giác góc BOD; OF là phân giác góc AOD. Kết luận: OB⊥OF

Câu 30: Biết rằng . Khi đó tỉ số $\frac{x}{y}$ bằng

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 31: Cho hình vẽ sau, biết a//b và =72∘. Tính $\widehat{A_{2}}$

  • A. 72∘
  • B. 108∘
  • C. 100∘
  • D. 120∘

Câu 32: Cho hình vẽ sau, chọn câu đúng nhất.

  • A. a cắt b
  • B. a// b ; a cắt c.
  • C. a// b // c.
  • D. b//c

Câu 33: Tìm số hữu tỉ x biết rằng và $\frac{x}{y}=16$ (y ≠ 0).

  • A. x = 16
  • B. x = 128
  • C. x = 8
  • D. x = 256

Câu 34: Số tam giác cân trong hình vẽ dưới đây là:

  • A. 2
  • B. 1
  • C. 3
  • D. 4

Câu 35: Cho n (n > 1) đường thẳng phân biệt cắt nhau tại O. Hỏi có bao nhiêu cặp góc đối đỉnh được tạo thành?

  • A. n(n − 1)
  • B. n(n − 2)
  • C. n
  • D. (n−1)

Câu 36: Ba lớp 7A1, 7A2, 7A3 hưởng ứng phong trào kế hoạch nhỏ đã thu được tổng cộng 370kg giấy vụn. Hãy tính số giấy vụn của lớp 7A2, biết rằng số giấy vụn thu được của ba lớp lần lượt tỉ lệ nghịch với 4; 6; 5.

  • A. 150 (kg)
  • B. 100 (kg)
  • C. 120 (kg)
  • D. 180 (kg)

Câu 37: Cho hình vẽ sau. Chọn câu đúng

  • A. ΔHAB = ΔAKC
  • B. ΔABH = ΔAKC
  • C. ΔAHB = ΔACK
  • D. ΔAHB = ΔAKC

Câu 38: Cho hàm số y= . Tìm các giác trị của x sao cho y nhận giá trị dương.Câu nào sau đây đúng:

  • A. x = 0
  • B. x < 0
  • C. x > 0
  • D. A, B, C đều sai

Câu 39: Nếu đường thẳng xy là đường trung trực của đoạn thẳng AB thì:

  • A. xy ⊥ AB tại I và I là trung điểm của đoạn thẳng AB
  • B. xy ⊥ AB
  • C. xy đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB
  • D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 40: Biết rằng x : y = 7 : 6 và 2x - y = 120. Giá trị của x và y bằng:

  • A. x = 105; y = 90
  • B x = 103; y = 86
  • C. x = 110; y = 100
  • D. x = 98; y = 84
Xem đáp án
  • 19 lượt xem
Cập nhật: 07/09/2021