Trong các lực ở hình 1.1, lực nào là lực tiếp xúc, lực nào là lực không tiếp xúc?
III. Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc
1. Trong các lực ở hình 1.1, lực nào là lực tiếp xúc, lực nào là lực không tiếp xúc?
2. Hãy tìm thêm ví dụ về lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc.
Hoạt động. Thí nghiệm 1 hình 1.5
- Chuẩn bị: Giá gắn lò xo lá tròn có dây kéo, xe lăn
- Bộ thí nghiệm như hình 1.5
- Dùng dây nén lò xo lá tròn rồi chốt lại. Khi đặt xe ở vị trí A (hình 15.a), nếu thả chốt thì lò xo bung ra (hình 15.b) nhưng không làm cho xe chuyển động được.
a) Tại sao lò xo không làm xe chuyển động được?
b) Phải đặt xe ở khoảng nào thì khi lò xo bung ra làm cho xe chuyển động? Tại sao?
Thí nghiệm 2 hình 1.6
- Chuẩn bị: Hai xe lăn có đặt nam nhân
- Bố trí thí nghiệm như hình 1.6
Có phải chỉ khi đẩy xe B cho tới khi tiếp xúc với xe A thì xe B mới làm cho xe A bắt đầu chuyển động không? Tại sao?
1. Lực lò xo tác dụng lên xe A ở thí nghiệm 1 và lực xe B tác dụng lên xe A ở thí nghiệm 2 có gì khác nhau?
Bài làm:
1. Lực tiếp xúc: hình c; hình d
Lực không tiếp xúc: hình a; hình b
2. Lực tiếp xúc: lực sút của chân lên quả bóng, lực đẩy của tay lên thùng hàng, lực kéo của tay lên xe kéo, ...
Lực không tiếp xúc: lực đẩy của hai cục nam châm, trọng lực của búa khi rơi tự do từ trên cao, ...
Hoạt động: Thí nghiệm 1:
a) Lò xo không làm xe chuyển động được vì lực đẩy của lò xo không tác dụng lên xe.
b) Phải đặt xe trong khoảng bên trong đoạn OB thì khi lò xo bung ra sẽ làm cho xe chuyển động.
Hoạt động: Thí nghiệm 2:
Không phải chỉ khi đẩy xe B cho tới khi tiếp xúc với xe A thì xe B mới chuyển động. Vì khi gần tiếp xúc với xe A thì lực từ của hai đầu nam châm đã hút chúng lại với nhau làm cho xe A chuyển động
Lò xo tác dụng lên xe A ở thí nghiệm 1 tạo ra lực tiếp xúc. Còn lực xe B tác dụng lên xe A ở thí nghiệm 2 là lực không tiếp xúc.
Xem thêm bài viết khác
- Quan sát hình 2.1, nêu các thành phần chính của tế bào và chức năng của chúng.
- Theo em dải Ngân Hà có chuyển động trên bầu trời đêm như các sao mà ta nhìn thấy không?
- Tại sao tế bào được coi là đơn vị cơ bản của các cơ thể sống?
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 50: Năng lượng tái tạo
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 44: Lực ma sát
- Hãy tìm thêm ví dụ về sự truyền năng lượng trong thực tiễn.
- Hiện tượng tách các hạt phù sa khỏi nước sông là
- Quan sát hình 1.1 và nêu các quá trình sống cơ bản của cơ thể?
- Trong bốn hành tinh vòng trong của hệ Mặt Trời, một ngày của hành tinh nào có thời gian gần bằng một ngày của Trái Đất?
- Nếu không có năng lượng của thức ăn, của pin, năng lượng của ánh sáng mặt trời thì những hiện tượng nêu trên có diễn ra được không?
- Giải sinh học 6 kết nối tri thức với cuộc sống
- Em có nhận xét gì về Trăng khuyết ở nửa đầu tháng và ở nửa cuối tháng.