-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Vì sao nói virus chưa có cấu tạo tế bào điển hình?
II. Cấu tạo của virus
1. Vì sao nói virus chưa có cấu tạo tế bào điển hình? Em có đồng ý với ý kiến cho rằng virus là vật thể không? Giải thích.
2. Quan sát hình 5.2 và hình 3.2 (bài 3 chương VI), hãy phân biệt vi khuẩn và virus.
Hoạt động: Dựa trên hình dạng và cấu tạo của virus mà em đã học, quan sát các hình trong bảng, nêu tên các thành phần được chú thích trong hình và hoàn thành bảng theo mẫu sau:
Bài làm:
* Câu hỏi:
1. Virus chưa có cấu tạo tế bào điển hình, tất cả các tế bào virus đều gồm 2 thành phần cơ bản: vỏ protein và lõi là vật chất di truyền (ADN hoặc ARN). Một số virus có thêm vỏ ngoài và gai glicoprotein.
Virus không phải là một cơ thể sống. Bởi vì chúng không có cấu tạo tế bào, không thể thực hiện các chức năng của cơ thể sống như trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng,... Chúng phải sống dựa vào vật chủ và nếu không có chủ thể thì virus chỉ là vật không sống.
2. Đặc điểm cấu tạo của vi khuẩn khác với virus đó là: vi khuẩn được cấu tạo nên từ tế bào, virus thì không.
* Hoạt động:
Xem thêm bài viết khác
- Quan sát hình 3.1, nhận xét về hình dạng của các loài vi khuẩn và xếp chúng vào các nhóm khác nhau
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 53: Mặt Trăng
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 25: Hệ thống phân loại sinh vật
- Trong các lực ở hình 1.1, lực nào là lực tiếp xúc, lực nào là lực không tiếp xúc?
- Nhìn quanh phòng học của em để tìm ra những vật đang sử dụng năng lượng.
- Khí nào có phần trăm thể tích lớn nhất trong không khí?
- Giải vật lí 6 kết nối tri thức với cuộc sống
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 17: Tách chất khỏi hỗn hợp
- Nêu các vai trò của nguyên sinh vật đối với đời sống con người.
- Khi hòa tan đường vào nước, đường có bị biến đổi thành chất khác không?
- Kích thước tế bào chất và nhân thay đổi thế nào khi tế bào lớn lên?
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 23: Tổ chức cơ thể đa bào