Trong đoạn hội thoại sau, người nói đã vi phạm phương châm hội thoại nào? Dụng ý của tác giả là gì khi để nhân vật của mình vi phạm phương châm hội thoại.
526 lượt xem
(2) Trong đoạn hội thoại sau, người nói đã vi phạm phương châm hội thoại nào? Dụng ý của tác giả là gì khi để nhân vật của mình vi phạm phương châm hội thoại.
Có người hỏi :
– Sao bảo làng chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?…
– Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy!
Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt một tiếng, vươn vai nói to:
– Hà, nắng gớm, về nào …
(Kim Lân, Làng)
Bài làm:
Trong đoạn hội thoại, lời nói của nhân vật ông Hai đã vi phạm phương châm quan hệ.
Tác giả để nhân vật của mình vi phạm phương châm hội thoại với dụng ý diễn tả tâm trạng bối rối, muốn đánh trống lảng của nhân vật.
Xem thêm bài viết khác
- Chỉ ra cách dùng của một số từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt và cho ví dụ cụ thể
- So với đoạn trích trong Lặng lẽ Sa Pa, cách kể ở đoạn trích này có gì khác?
- Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu ở dưới:
- So sánh những nét chung và riêng trong việc thể hiện hình tượng người lính trong tác phẩm Đồng chí của Chính Hữu và bài thơ về tiểu đội xe không kinh của Phạm Tiến Duật
- Viết bài tập làm văn số 2 - văn tự sự
- Nhớ lại một vài tác phẩm mà em biết, liệt kê vào vở theo gợi ý trong bảng rồi thảo luận với bạn những câu hỏi bên dưới:
- Hoàn thành bảng sau (vào vở) để thấy được diễn biến tâm trạng và hành động của nhân vật ông Hai từ lúc nghe tin làng mình theo giặc đến lúc kết thúc truyện.
- Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Chị Dậu xám mặt,...
- Hãy tìm những từ ngữ phù hợp với phần giải thích sau:
- Tìm các chi tiết về nhân vật anh thanh niên trong truyện để hoàn thiện phiếu học tập.
- Hoàn thành bảng sau vào vở để khái quát nội dung chính của từng phần trong văn bản:
- Soạn văn 9 VNEN bài 13: Làng