Chỉ ra cách dùng của một số từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt và cho ví dụ cụ thể
4. Tìm hiểu về xưng hô trong hội thoại
a) Chỉ ra cách dùng của một số từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt và cho ví dụ cụ thể
Bài làm:
Từ ngữ xưng hô | Cách dùng/ ví dụ |
Tôi | Chỉ ngôi thứ nhất Ví dụ: Anh cho tôi xin. |
Anh | Chỉ ngôi thứ nhất và thứ hai Ví dụ: Anh đi nhé! |
Chúng tôi | Chỉ ngôi thứ nhất Ví dụ: Chúng tôi là học sinh. |
Chúng ta | Chỉ ngôi thứ nhất Ví dụ: Chúng ta sẽ là những người đầu tiên. |
Ông | Chỉ ngôi thứ nhất và thứ ba Ví dụ: Ông cho cháu này. |
Cháu | Chỉ ngôi thứ nhất và thứ 3 Ví dụ: Cháu đi học đây. |
Xem thêm bài viết khác
- Soạn văn 9 VNEN bài 9: Đồng chí
- Đoạn trích kể về ai và về sự việc gì?
- Nhận xét nào đúng về phương thức chủ yếu được tác giả sử dụng để miêu tả tính cách các nhân vật trong đoạn trích?
- Chỉ ra và nêu tác dụng của từ Hán Việt trong đoạn trích:
- Tình cảm sâu nặng và cao đẹp của ông Sáu đối với con đã được thể hiện qua những chi tiết, sự việc nào? Điều đó đã bộc lộ thêm nét đẹp gì trong tâm hồn của người cán bộ cách mạng ấy?
- Ai là người kể về các nhân vật và sự kiện trên?
- So sánh cảnh vật không khí mùa xuân trong 6 câu thơ cuối và bốn câu thơ đầu.
- Những chứng cứ nào cho thấy chiến tranh hạt nhân “không những đi ngược lại lí trí con người mà còn đi ngược lại cả lí trí tự nhiên”?
- Điều gì khiến nhân vật trữ tình giật mình nhận ra sự thay đổi của mình?
- Chọn một trong ba nhân vật (người họa sĩ già, cô kĩ sư, anh thanh niên) là người kể chuyện, sau đó chuyển đoạn văn trích ở mục I thành một đoạn khác, sao cho nhân vật, sự kiện, lời văn và cách kể phù hợp với người thứ nhất.
- Chọn một mục ở cột A ghép với một mục ở cột B (ghi vào vở) để có được những lưu ý đúng về xưng hô trong hội thoại.
- Trẻ em có những quyền gì? Bản thân em và các bạn đã và đang được hưởng những quyền đó như thế nào?