Trong giao tiếp, chúng ta thường gặp những câu nói không chứa dấu hiệu hình thức của câu phủ định nhưng lại biểu thị ý nghĩa phủ định.
18 lượt xem
D. Hoạt động vận dụng
1. Trong giao tiếp, chúng ta thường gặp những câu nói không chứa dấu hiệu hình thức của câu phủ định nhưng lại biểu thị ý nghĩa phủ định.
Ví dụ: Cậu ta giỏi gì mà giỏi!
a) Hãy nêu một số ví dụ khác về loại câu này.
b) Chỉ ra ý nghĩa phủ định của các ví dụ đó.
c) Nhận xét về sắc thái biểu cảm thể hiện trong các ví dụ đã nêu.
Bài làm:
a) VD:- Cái áo này mà đẹp à ?
- Cậu nghĩ tớ vui chắc ?
- Làm gì có chuyện đó.
b) Ý nghĩa phủ định trong mỗi câu :
- Cái áo này không đẹp.
- Tớ không vui.
- Không có chuyện đó.
c) Sắc thái phủ định trong những câu đã nêu được nhấn mạnh hơn.
Xem thêm bài viết khác
- Những lí do nào khiến cho càng về sau lớp kịch càng trở nên sôi động và lôi cuốn? Hãy chọn phương án đúng.
- Tìm những từ ngữ xưng hô riêng ở địa phương nơi em sinh sống
- Qua bài thơ Nhớ rừng, Ông đồ, Quê hương, em nhận thấy ...
- Bài Chiếu dời đô được Lí Công Uẩn viết nhằm mục đích gì?
- Muốn viết văn bản thuyết minh, cần thực hiện các bước nào? Vì sao phải làm như vậy?
- Hiện nay, tình trạng săn bắt thú rừng quý hiếm (trong đó có loài hổ) đang ở mức báo động...
- Soạn Văn 8 VNEN bài 27: Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận
- Tình cảm nào chi phối ngòi bút của Ai – ma – tốp trong đoạn trích Hai cây phong?
- Hai câu ““Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân – Quân điếu phạt trước lo trừ bạo” cho thấy cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là gì?
- Nếu là người nhận thông báo, em thấy có khó khăn gì khi thực hiện thông báo sau:
- Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
- Lập dàn bài cho các đề bài sau:...