Trong mỗi câu có dấu chấm lửng dưới đây, dấu chấm lửng được dùng để làm gì?
40 lượt xem
Luyện tập
Bài tập 1: trang 123 sgk Ngữ Văn 7 tập 2
Trong mỗi câu có dấu chấm lửng dưới đây, dấu chấm lửng được dùng để làm gì?
Bài làm:
a) - Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xọc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?
- Dạ, bẩm...
- Đuổi cổ nó ra!
(Phạm Duy Tốn)
b) Ô hay, có điều gì bố con trong nhà bảo nhau chứ sao lại...
(Đào Vũ)
c) Cơm, áo, vợ, con, gia đình...bó buộc y.
(Nam Cao)
Trả lời
a) Thể hiện lời nói ngập ngừng, ngắt quãng
b) Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở
c) Tỏ ý nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa được liệt kê hết
Xem thêm bài viết khác
- Theo em, ví thử truyện Những trò lố hay là Va-ren và Phạn Bội Châu dừng lại ở câu: “...chỉ là vì Phạn Bội Châu không hiểu Va-ren cũng như Va-ren không hiếu Phan Bội Châu” thì có được không?
- Hãy tự viết thêm những cách kết bài khác cho câu tục ngữ: “Đi một ngày đằng, học một sàng khôn”
- Đọc các ví dụ sau trả lời câu hỏi
- Hãy lựa chọn một bài thơ trữ tình thuộc phần văn học trung đại Việt Nam
- Các trạng ngữ vừa tìm được bổ sung nội dung gì
- Đọc và suy nghĩ về hai tình huống sau đây:
- Bài văn nêu lên tư tưởng gì ? Tư tưởng ấy thể hiện những luận điểm nào ?
- Soạn văn bài: Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận
- Soạn văn bài: Câu đặc biệt
- Hãy chứng minh đức tính giản dị của bác Hồ được thể hiện qua văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ bằng một đoạn văn
- Nội dung chính bài Sự giàu đẹp của tiếng Việt
- Qua đoạn trích Nỗi oan hại chồng trong vở chèo Quan Âm Thị Kính, em hiểu thế nào về thành ngữ "Oan Thị Kính”?