Vẽ vào vở hình ảnh vi khuẩn có trong sữa chua đã quan sát được bằng kính hiển vi ở các độ phóng đại khác nhau
Báo cáo thực hành
1. Vẽ vào vở hình ảnh vi khuẩn có trong sữa chua đã quan sát được bằng kính hiển vi ở các độ phóng đại khác nhau (vẽ thêm nếu quan sát được mẫu vi khuẩn khác).
2. Nhận xét về hình dạng và cách sắp xếp của các vi khuẩn quan sát được.
3. Vì sao trong khi làm sữa chua, không dùng nước sôi để pha hộp sữa chua dùng làm giống? Sau thời gian ủ ấm hỗn hợp làm sữa chua, nếu để sản phẩm ở ngoài (không cho vào tủ lạnh) điều gì sẽ sảy ra?
Bài làm:
1. Học sinh tự vẽ vào vở.
2. Học sinh quan sát và nhận xét.
3. Không dùng nước sôi vì vi khuẩn không sống được trong nước sôi.
Sữa chua do vi khuẩn lên men mà tạo thành. Nếu để bên ngoài sẽ là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn trong sữa chua lên men nhanh hơn, sữa chua sẽ nhanh hỏng và khó bảo quản. Vì thế phải bảo quản sữa chua trong ngăn mát tủ lạnh để làm giảm sự lên men của vi sinh, giúp sữa chua để được lâu hơn và luôn giữ được mùi vị thơm ngon.
Xem thêm bài viết khác
- Lựa chọn loại kính lúp trong hình 3.1 để thực hiện các cộng việc sau:
- Quan sát và trả lời câu hỏi: Nước và dầu ăn, chất lỏng nào nặng hơn?....
- Hãy tìm thêm ví dụ về sự truyền năng lượng trong thực tiễn.
- Em hãy nêu ví dụ về đa dạng loài ở thực vật, động vật.
- Spút-nhích có phải là một thiên thể không?
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 25: Hệ thống phân loại sinh vật
- Trên thực tế em thường gặp chất tinh khiết hay hỗn hợp?
- Ở những nơi khô hạn, có nắng chiếu trực tiếp thì rêu có sống được không?
- Người ta vẫn nói sao Hỏa, sao Kim sao Thổ, ... đều là các ngôi sao trong hệ Mặt Trời. Nói như thế đúng hay sai? Tại sao?
- Hãy kể tên các dụng cụ có trong lớp học hoạt động bằng năng lượng lấy từ nguồn năng lượng tái tạo, nguồn năng lượng không tái tạo.
- Hình 1.1 dưới đây mô tả một số hiện tượng. Em hãy đọc và thực hiện yêu cầu ghi dưới mỗi hình:
- Tại sao cần đeo kính bảo vệ mắt, đeo găng tay và mặc áo choàng (nếu có) khi làm thí nghiệm với hóa chất?