Ví dụ 3: Cai lệ không để cho chị Dậu được nói hết câu...
47 lượt xem
Ví dụ 3:
Cai lệ không để cho chị Dậu được nói hết câu, trợn ngược hai mắt, hắn quát:
- Mày định nói cho cha mày nghe đấy à? Sưu của nhà nước mà dám mở mồm xin khất!
(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
(1) Chỉ ra câu nghi vấn và dấu hiệu nhận biết câu nghi vấn trong đoạn trích.
(2) Cho biết mục đích của câu nghi vấn đó.
Bài làm:
(1) Câu nghi vấn - Mày định nói cho cha mày nghe đấy à?
Dấu hiệu nhận biết: có từ để hỏi “à” và kết thúc câu bằng dấu chấm hỏi.
(2) Mục đích dùng để đe dọa.
Xem thêm bài viết khác
- Đoạn văn sau đây nêu luận điểm "Nguyễn Trãi là người anh hùng dân tộc" hay " Nguyễn Trãi như một ông tiên ở trong tòa ngọc"?
- Đọc phần giới thiệu tập thơ Nhật kí trong tù và nêu cảm nhận của em về 4 câu thơ đề từ của tập nhật kí:
- Văn bản tường trình và văn bản thông báo cần đảm bảo những yêu cầu gì về hình thức, nội dung?
- Soạn văn 8 VNEN bài 23: Nước Đại Việt ta
- Đặc điểm của văn bản thông báo
- Muốn viết văn bản thuyết minh, cần thực hiện các bước nào? Vì sao phải làm như vậy?
- Nội dung nào sau đây đúng với văn bản thông báo?
- Viết bài tập làm văn số 7 – văn nghị luận (làm tại lớp)
- Nhận xét về những nét khác biệt cơ bản giữa thơ mới và thơ trung đại qua những bài thơ đã học.
- Khái quát trình tự lập luận của đoạn trích Nước Đại Việt ta bằng một sơ đồ.
- Lựa chọn một văn bản nghị luận đã học hoặc đã đọc và tìm hiểu về việc trình bày luận điểm trong văn bản đó.
- Nếu cần bình chọn một văn bản nghị luận đặc sắc nhất trong chương trình Ngữ văn lớp 8, em chọn văn bản nào?