Đặt 3 câu nghi vấn không nhằm mục đích để hỏi trong 3 tình huống khác nhau và giải thích mục đích sử dụng những câu nghi vấn đó.
2. Đặt 3 câu nghi vấn không nhằm mục đích để hỏi trong 3 tình huống khác nhau và giải thích mục đích sử dụng những câu nghi vấn đó.
Bài làm:
TH1: A đang đi học về và gặp B đang cầm trái bóng đi trên đường:
A: Ê! Đi đá bóng đấy à?
(Mục đích để chào hỏi).
TH2 : Một người đi trên xe bus và bị móc mất ví tiền :
- Ôi trời ơi ! Sao số tôi lại khổ thế này ?
(Mục đích nhằm để than thở)
TH3: Mẹ A bắt gặp A trốn học đi đá bóng:
- A! Có về nhà ngay không thì bảo?
(Mục đích nhằm ra lệnh, cầu khiến).
Xem thêm bài viết khác
- Chọn một bài văn nghị luận gần đây của em và đưa thêm yếu tố biểu cảm vào một đoạn cụ thể cho phù hợp. Nhận xét về sức thuyết phục của đoạn văn vừa được bổ sung yếu tố biểu cảm so với đoạn văn trước.
- Soạn văn 8 VNEN bài 21: Chiếu dời đô
- Soạn văn 8 VNEN bài 33: Ôn tập
- Từ hiểu biết của bản thân về vai xã hội, em rút ra cho mình những lưu ý gì khi tham gia hội thoại?
- Từ hình tượng nhân vật Đôn – ki – hô – tê trong đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió, em rút ra kinh nghiệm gì về việc đọc sách?
- Trong hai câu thơ đầu, tâm trạng của thi nhân trước cảnh đẹp đêm trăng được bộc lộ ra sao?
- Chỉ ra tác dụng của các yếu tố biểu cảm trong đoạn trích sau:
- Đọc thông tin trong bảng sau:...
- (2) Dựa vào dàn ý vừa lập, em hãy chỉ ra: - Các nội dung chính trong văn bản...
- Sau đây là những lưu ý về tác dụng của trật tự từ của câu. Hãy khoanh tròn vào (Đ) hoặc sai (S) với từng nhận xét:
- Những yêu cầu sau nói về cách trình bày luận điểm trong đoạn văn nghị luận. Khoanh tròn vào ô Đ (đúng), hoặc S (sai) với mỗi nhận xét:
- Chọn viết lời bình cho một đoạn trích hoặc một bài thơ ...