Vì sao câu thơ cuối "Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà" lại làm cho người đọc liên tưởng đến hai câu thơ trong bài "Lầu Hoàng Hạc" của Thôi Hiệu
89 lượt xem
Câu 2: Trang 30 sgk ngữ văn 11 tập 2
Vì sao câu thơ cuối "Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà" lại làm cho người đọc liên tưởng đến hai câu thơ trong bài "Lầu Hoàng Hạc" của Thôi Hiệu?
Bài làm:
- Câu thơ trong bài "Lầu Hoàng Hạc" của Thôi Hiệu như sau:
"Quê hương khuất bóng hoàng hôn
Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai"
Qua câu thơ này ta có thể thấy, rõ ràng Huy Cận có mượn ý thơ của Thôi Hiệu, tuy nhiên trong thơ Thôi Hiệu phải có khói và sóng là những hình ảnh thiên nhiên thì mới gợi lên nỗi nhớ nhà. Trong khi đó, trong thơ Xuân Diệu những hình ảnh thiên nhiên đó luôn thường trực và tự nhiên bộc phát cho nên nỗi nhớ của Huy Cận da diết và sâu lắng hơn.
Xem thêm bài viết khác
- Sau khi đọc và suy nghĩ kĩ về đoạn trích Xin lập khoa luật, anh (chị) thấy mình có thể bình luận gì thêm
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác
- Nội dung chính bài Ôn tập phần văn học
- Nội dung chính bài Tiểu sử tóm tắt
- Phân tích nghệ thuật lập luận trong văn bản Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác (Ăng ghen)
- Xác định các hư từ và phân tích tác dụng thể hiện ý nghĩa của chúng trong đoạn văn sau:
- Chọn từ ngữ thích hợp nhất có thể điền vào chỗ trống để câu thể hiện đúng hai thành phần: nghĩa sự việc và nghĩa tình thái
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Hầu trời
- Bức tranh thiên nhiên trong bài thơ "Đây thôn Vĩ Dạ" thật đẹp nhưng lại đượm nỗi buồn da diết bâng khuâng của Hàn Mặc Tử. Hãy phân tích bài thơ để làm sáng tỏ điều đó.
- Anh (chị) hãy phân tích khổ thơ đầu. Cách vào đề của bài thơ gợi cho người đọc cảm giác như thế nào
- Tư duy mới mẻ, táo bạo và khát vọng hành động của nhà chí sĩ cách mạng trong buổi ra đi tìm đường cứu nước?
- Soạn Văn 11 bài Ôn tập phần văn học