Vì sao nói bức tranh thiên nhiên trong bài thơ đậm màu sắc cổ điển mà vẫn gần gũi, thân thuộc
88 lượt xem
Câu 3: Trang 30 sgk ngữ văn 11 tập 2
Vì sao nói bức tranh thiên nhiên trong bài thơ đậm màu sắc cổ điển mà vẫn gần gũi, thân thuộc?
Bài làm:
- Bức tranh thiên nhiên
- Không gian : mênh mông, bao la, rộng lớn. Thể hiện qua các từ ngữ "trời rộng", "sông dài".
- Cảnh vật hiu quạnh, hoang vắng, đơn lẻ, hiu hắt buồn.
- Hình ảnh mang đậm sắc màu cổ điển : sóng, con thuyền, cồn cỏ đìu hiu, bến cô liêu, mây đùn núi bạc, cánh chim nghiêng. Đây là những thi liệu quen thuộc trong thơ ca cổ điển, những hình ảnh ấy gợi lên một sự vắng vẻ, lặng lẽ buồn.
- Tuy nhiên, bức tranh Tràng Giang vẫn gần gũi, thân thuộc vì: cành củi khô, tiếng làng xa vãn chợ chiều. Hình ảnh, âm thanh giản dị, gần gũi, thanh đạm của cuộc sống, con người Việt Nam.
- Sự đối lập giữa bao la, mênh mông của đất trời với vạn vật nhỏ nhoi tạo nên cảm giác con người lạc lõng, cô đơn nên bài thơ mang đậm màu sắc cổ điển. Tuy nhiên nó cũng mang màu sắc hiện đại vì thiên nhiên trong bài thơ là những hình ảnh gần gũi và thân thuộc với con người Việt Nam. Đây cũng chính là yếu tố tạo nên điểm đặc biệt của bài thơ, khiến nó trở thành một bài thơ tiêu biểu trong phong trào thơ Mới.
Xem thêm bài viết khác
- Hình ảnh gió, mây, sông, trăng trong khổ thơ thứ hai gợi cảm xúc gì
- Nội dung chính bài Tôi yêu em
- Cách cảm nhận không gian và thời gian của bài thơ có gì đáng chú ý
- Chọn từ ngữ tình thái ở cột B điền vào chỗ trống ở câu của cột A để tạo nên câu có nghĩa tình thái phù hợp với nghĩa sự việc
- Nghị luận về: Làm thế nào để môi trường sống của chúng ta ngày càng xanh, sạch đẹp
- Nêu cảm nghĩ về âm điệu chung của toàn bài thơ
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Từ ấy
- Nhận xét về các biện pháp tu từ dùng trong bài thơ Từ ấy
- Soạn văn bài: Phong cách ngôn ngữ chính luận
- Phân biệt khái niệm nghị luận và chính luận
- Soạn văn bài: Nghĩa của câu (tiếp theo)
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Tràng Giang