Soạn văn bài: Nghĩa của câu
Để có kĩ năng phân tích, lĩnh hội nghĩa của câu và kĩ năng đặt câu thể hiện được các thành phần nghĩa một cách phù hợp nhất, bài học nghĩa của câu sẽ một phần giúp các bạn giải quyết vấn đề này. Hôm nay KhoaHoc xin tóm tắt kiến thức trọng tâm và hướng dẫn soạn bài đầy đủ, chi tiết để các bạn cùng tham khảo.
A.KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
I. Hai thành phần nghĩa của câu
Câu 1: So sánh hai cặp câu:
- Câu a1 và a2:
- Giống nhau: cả hai câu đều đề cập đến cùng một sự việc : Chí Phèo từng có thời “ ao ước có một gia đình nhỏ”.
- Khác nhau:
- Câu a1 : kèm theo sự đánh giá chưa chắc chắn về sự việc ( từ “ hình như”).
- Câu a2 : đề cập đến sự việc đã xảy ra trong quá khứ.
- Câu b1 và b2:
- Giống nhau: cùng đề cập đến sự việc : “ người ta cũng bằng lòng”.
- Khác nhau:
- Câu b1 : thể hiện sự đánh giá chủ quan của người nói về kết quả sự việc.
- Câu b2 : đơn thuần chỉ đề cập đến sự việc.
II. Nghĩa sự việc
Nghĩa sự việc của câu thường được biểu hiện nhờ những thành phần ngữ pháp như chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ và một số thành phần phụ khác.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Trang 9 sgk ngữ văn 11 tập 2
Hãy phân tích nghĩa sự việc trong từng câu thơ ở bài thơ "Câu cá mùa thu" của Nguyễn Khuyến.
Câu 2: Trang 9 sgk ngữ văn 11 tập 2
Tách nghĩa tình thái và nghĩa sự việc trong các ví dụ.
Câu 3: Trang 9 sgk ngữ văn 11 tập 2
Chọn từ ngữ thích hợp nhất có thể điền vào chỗ trống để câu thể hiện đúng hai thành phần: nghĩa sự việc và nghĩa tình thái.
Xem thêm bài viết khác
- Soạn văn bài: Lưu biệt khi xuất dương
- Soạn văn 11 bài: Chiều tối (Mộ) trang 41 sgk
- Phân tích vì sao tác giả nói: chữ tôi, với cái nghĩa tuyệt đối của nó lại đáng thương và tội nghiệp Câu 3 trang 104 sgk Ngữ văn 11 tập 2
- Bức tranh tâm trạng trong bài thơ “Tràng giang”
- Theo anh (chị), những yếu tố nào đã tạo nên sức lôi cuốn mạnh mẽ của bài thơ này?
- Phân tích ý nghĩa tư tưởng nghệ thuật của biểu tượng "cái bao"; từ đó khái quát chủ đề tư tưởng của truyện ngắn "Người trong bao"
- Đoạn văn từ câu "Ông nói gì với chị?" đến câu "có thể là những sự thực cao cả" là phát ngôn của ai?
- Tư tưởng và đặc sắc nghệ thuật của các bài Chiều tối, Lai tân của Hồ Chí Minh, Từ ấy, Nhớ đồng của Tố Hữu? Câu 5 trang 116 sgk Ngữ văn 11 tập 2
- Soạn văn 11 bài: Ôn tập phần làm văn trang 124 sgk
- Những nội dung cơ bản và đặc điểm nghệ thuật chủ yếu của các bài Xuất dương lưu biệt của Phan Bội Châu, Hầu Trời của Tản Đà Câu 2 trang 116 sgk Ngữ văn 11 tập 2
- Đọc lại Tiểu dẫn và hình dung hoàn cảnh sáng tác, tâm trạng của Phan Châu Trinh khi viết đoạn trích Về luân lí xã hội ở nước ta.
- Soạn văn 11 bài Tiểu sử tóm tắt Soạn bài Tiểu sử tóm tắt