Xác định kiểu câu và chức năng của những câu sau đây:
268 lượt xem
3. Luyện tập về câu trần thuật
a) Xác định kiểu câu và chức năng của những câu sau đây:
(1) Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình.
(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)
(2) Mã Lương nhìn cây bút bằng vàng sáng lấp lánh, em sung sướng lên:
- Cây bút đẹp quá! Cháu cảm ơn ông! Cảm ơn ông!
(Cây bút thần)
Bài làm:
(1) Cả ba câu đều thuộc kiểu câu trần thuật.
Chức năng:
Câu thứ nhất dùng để kể. hai câu tiếp theo dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của Dế Mèn trước cái chết của Dế Choắt.
(2) Câu thứ nhất là câu trần thuật – Chức năng: kể
Câu thứ hai là câu cảm thán – bộc lộ cảm xúc
Hai câu tiếp là câu trần thuật – bộc lộ sự biết ơn của Mã Lương.
Xem thêm bài viết khác
- Mở đầu Chiếu dời đô, Lí Công Uẩn đã nhắc đến việc dời đô của nhà Thương, nhà Chu trong sử sách Trung Quốc.
- Những sau đây thuộc kiểu câu nào và được sử dụng để làm gì? Hãy nhận xét về sự khác biệt về ý nghĩa giữa chúng?
- Tính chiến đấu mạnh mẽ và sâu sắc được thể hiện trong văn bản “Thuế máu” qua các yếu tố nào? Hãy chỉ ra ví dụ cụ thể.
- Những câu sau có thể xếp vào kiểu câu cảm thán được không? Vì sao? Nêu nội dung của mỗi câu.
- Đọc phần hướng dẫn sau và thực hiện yêu cầu:
- Sự tương phản trong tính cách của Đôn Ki – hô – tê và Xan – chô – Pan – xa
- Các nhóm cùng trao đổi để bổ sung, hoàn thiện sơ đồ sau:
- Phân tích ý nghĩa biểu tượng của hình tượng chiếc lá cuối cùng trong tác phẩm cùng tên của O – Henri.
- Em hiểu thế nào về hai chữ “tức cảnh” trong nhan đề bài thơ?
- Mỗi mục đích nói có thể được thực hiện bằng cách trực tiếp hoặc gián tiếp. Cho ví dụ cụ thể theo mẫu:
- Kết cấu đảo ngược tình huống hai lần trong truyện Chiếc lá cuối cùng có ý nghĩa gì?
- Sưu tầm một số câu văn câu thơ, câu ca dao tục ngữ có cách sắp xếp trật tự từ độc đáo...