2. Hiện tượng thoái hóa do giao phối gần ở động vật
2. Hiện tượng thoái hóa do giao phối gần ở động vật
- Ở động vật có hiện tượng thoái hóa giống không? Vì sao?
- Trả lời câu hỏi:
+ Hãy giải thích nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa do tự thụ phấn bắt buộc ở thực vật và giao phối gần ở động vật.
+ Tại sao một số loài thực vật thụ phấn nghiêm ngặt hay động vật thường xuyên giao phối gần không bị thoái hóa?
Bài làm:
- Ở động vật cũng có hiện tượng thoái hóa giống khi giao phối gần tương tự như thực vật
- Cơ chế của hiện tượng thoái hóa:
+ khi cơ thể mang KG di hợp Aa tự thụ phấn hay giao phối gần qua nhiều thế hệ thì tỉ lệ đồng hợp tăng
+ thường các gen lặn là gen quy định các tính trạng xấu
=> tăng biểu hiện tính trạng xấu => gây thoái hóa
- Một số loài nếu giống ban đầu thuần chủng (mang KG đồng hợp) thì tự thụ phấn hay giao phối gần sẽ không thay đổi KG ở các thế hệ sau
=> không gây hiện tượng thoái hóa
Xem thêm bài viết khác
- Nghiên cứu thêm tài liệu về công nghệ sinh học, thiết kế một tập san về các thành tựu công nghệ sinh học trên thế giới và Việt Nam
- Giải câu 4 trang 35 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Giải câu 14 trang 71 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Giải câu 6 trang 80 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Khoa học tự nhiên 9 Bài 24: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
- Sắp xếp các nguyên tố natri, nhôm, magie theo chiều giảm dần tính kim loại. Sắp xếp các nguyên tố oxi, cacbon, flo theo chiều tăng dần tính phi kim. Cho biết nguyên tố neon, agon thuộc loại nguyên tố nào?
- Tìm hiểu xem kính của người già đeo khi đọc sách, kính của một số bạn trong lớp đeo là loại thấu kính nào?
- Giả câu 1 trang 56 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Nếu có hai lọ mất nhãn đựng riêng biệt bột nhôm và magie. Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt 2 lọ hóa chất nói trên. Giải thích và viết PTHH
- 2. Có 20 axit amin khác nhau được tìm thấy trong các protein. Có bao nhiêu loại chuỗi chỉ có 3 loại axit amin liên kết với nhau? Có bao nhiêu loại chuỗi chỉ có 4 loại axit amin liên kết với nhau?
- Dựa vào bảng tuần hoàn, hãy cho biết cấu tạo nguyên tử, tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố có số hiệu nguyên tử 19, 22, 17.
- 1. Hãy cho các ứng dụng công nghệ sau đây và cho biết những ứng dụng này thuộc lĩnh vực nào. Từ các ứng dụng này, hãy nêu triền vọng phát triển của các lĩnh vực công nghệ này trong tương lai. (Thông tin SGK trang 174)