2. Quần xã sinh vật
2. Quần xã sinh vật
- Quần xã sinh vật khác quần thể sinh vật như thế nào?
- Điền vào chỗ chấm, sử dụng các từ gợi ý: mật độ cá thể, quan trọng, có ở nhiều hơn hẳn, mức độ phong phú, địa điểm bắt gặp.
Đặc điểm | Các chỉ số | Thể hiện |
Số lượng các loài trong quần xã | Độ đa dạng | …………………..về số lượng loài trong quần xã |
Độ nhiều | ………………của từng loài trong quần xã | |
Độ thường gặp | Tỉ lệ % số ………..một loài trong tổng số địa điểm quan sát | |
Thành phần loài trong quần xã | Loài ưu thế | Loài đóng vai trò ……………trong quần xã |
Loài đặc trưng | Loài chỉ có ở 1 quần xã hoặc ………….các loài khác |
Bài làm:
Quần thể sinh vật | Quần xã sinh vật |
- Gồm các các thể cùng loài | - Gồm các cá thể thuộc các quần thể của các loài khác nhau |
- Có các quan hệ cùng loài: hỗ trợ và cạnh tranh | - Có các quan hệ cùng loài (hỗ trợ và cạnh tranh) và quan hệ khác loài (cộng sinh, hội sinh, cạnh tranh, kí sinh, sinh vật ăn sinh vật khác) |
- Các sinh vật trong quần thể có khả năng sinh sản với nhau | - Các sinh vật trong quần xã có thể sinh sản với nhau (cùng loài) hoặc không thể sinh sản với nhau (khác loài) |
Ví dụ: | Ví dụ: |
- Bảng 66.4
1. mức độ phong phú
2. mật độ cá thể
3. địa điểm bắt gặp
4. quan trọng
5. có ở nhiều hơn hẳn
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 6 trang 57 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Tiêu cự của thể thuỷ tinh sẽ dài hay ngắn nhất khi nhìn một vật ở : a) điểm cực viễn ; b) điểm cực cận?
- Khi có hiệu điện thế U đặt vào hai đầu dây dẫn có điện trở R và cường độ dòng điện I chạy qua. Hệ thức về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế có dạng như thế nào?
- 1. Em hãy do chiều cao và cân nặng hiện tại của em, dự đoán chiều cao và cân nặng khi em 18 tuổi. Làm thế nào để em có chiều cao và cân nặng lí tưởng.
- Một số hóa chất được để trên ngăn tủ phòng thí nghiệm có khung bằng thép. Sau một thời gian thấy khung kim loại bị gỉ. Hóa chất nào trong các hợp chất cho dưới đây gây ra hiện tượng trên?
- Bằng cơ chế nào mà bộ NST của loài sinh sản hữu tính được duy trì nguyên vẹn từ bố mẹ sang con cháu?
- 1. Hãy tự nhận xét về các đặc điểm trên khuôn mặt của em (mũi, mắt, môi): đặc điểm nào là di truyền từ bố mẹ? đặc điểm nào là biến dị so với bố mẹ và với anh/chị/em của em.
- III. Câu hỏi ôn tập
- Đối chiếu với thí nghiệm ở trên, trường hợp vật liệu có điện trở suất lớn hơn thì điện trở lớn hơn hay nhỏ hơn?
- 6. Tính số phân tử ADN con tạo thành sau khi phân tử ADN mẹ nhân đôi:
- Giải câu 2 trang 12 khoa học tự nhiên 9 tập 2
- Giải câu 4 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2