Kết quả thí nghiệm nghiên cứu sự tạo ảnh của vật qua thấu kính
IV. Sự tạo ảnh của một vật bởi thấu kính
1. Thí nghiệm
Bố trí thí nghiệm: sgk trang 131
Bảng: Kết quả thí nghiệm nghiên cứu sự tạo ảnh của vật qua TKHT
Lần thí nghiệm | Khoảng cách từ vật tới thấu kính (d) | Đặc điểm của ảnh | ||
Thật hay ảo | Chiều của ảnh so với chiểu của vật | Độ lớn của ảnh so với vật | ||
1 | d < f | |||
2 | d = f | |||
3 | f < d < 2f | |||
4 | d = 2f | |||
5 | d > 2f | |||
6 | Vật ở rất xa thấu kính (chùm tia tới là chùm song song) |
Bảng: Kết quả thí nghiệm nghiên cứu sự tạo ảnh của vật qua TKPK
Lần thí nghiệm | Khoảng cách từ vật tới thấu kính (d) | Đặc điểm của ảnh | ||
Thật hay ảo | Chiều của ảnh so với chiểu của vật | Độ lớn của ảnh so với vật | ||
1 | d < f | |||
2 | d = f | |||
3 | f < d < 2f | |||
4 | d = 2f | |||
5 | d > 2f | |||
6 | Vật ở rất xa thấu kính (chùm tia tới là chùm song song) |
Bài làm:
Bảng: Kết quả thí nghiệm nghiên cứu sự tạo ảnh của vật qua TKHT
Lần thí nghiệm | Khoảng cách từ vật tới thấu kính (d) | Đặc điểm của ảnh | ||
Thật hay ảo | Chiều của ảnh so với chiểu của vật | Độ lớn của ảnh so với vật | ||
1 | d < f | Ảo | Cùng chiều | Lớn hơn |
2 | d = f | Tạo ảnh ở vô cùng | ||
3 | f < d < 2f | Thật | Ngược chiều | Lớn hơn |
4 | d = 2f | Thật | Ngược chiều | Bằng vật |
5 | d > 2f | Thật | Ngược chiều | Nhỏ hơn |
6 | Vật ở rất xa thấu kính (chùm tia tới là chùm song song) | Thật | Ngược chiều | Nhỏ hơn |
Bảng: Kết quả thí nghiệm nghiên cứu sự tạo ảnh của vật qua TKPK
Lần thí nghiệm | Khoảng cách từ vật tới thấu kính (d) | Đặc điểm của ảnh | ||
Thật hay ảo | Chiều của ảnh so với chiểu của vật | Độ lớn của ảnh so với vật | ||
1 | d < f | Ảo | Cùng chiều | Nhỏ hơn |
2 | d = f | Ảo | Cùng chiều | Nhỏ hơn |
3 | f < d < 2f | Ảo | Cùng chiều | Nhỏ hơn |
4 | d = 2f | Ảo | Cùng chiều | Nhỏ hơn |
5 | d > 2f | Ảo | Cùng chiều | Nhỏ hơn |
6 | Vật ở rất xa thấu kính (chùm tia tới là chùm song song) | Ảo | Cùng chiều | Nhỏ hơn |
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 2 trang 61 khoa học tự nhiên 9 tập 2
- Nêu một số hiện tượng chứng tỏ ánh sáng có tác dụng nhiệt, tác dụng sinh học và tác dụng quang điện ở xung quanh em
- Giải câu 8 trang 66 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Vì sao với cùng một công suất chiếu sáng, sử dụng đèn ống. đèn LED sẽ tiết kiệm điện năng hơn đèn dây tóc? Liệu sử dụng đèn LED có lợi về kinh tế hơn sử dụng bóng đèn dây tóc hay không (giả sử cùng một công suất chiếu sáng)
- Hãy nêu lí do tại sao người ta chế tạo các loại đồng hồ đo như vậy? Trong thực tế còn có những loại đồng hồ đo các đại lượng điện nào khác?
- 3. Trả lời các câu sau:
- Giải thích tại sao cùng với một cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn thì dây tóc bóng đèn nóng lên tới nhiệt độ cao, còn dây nối với bóng đèn hầu như không nóng lên?
- 3. Nếu có hai dòng ruồi giấm thuần chủng, một dòng có kiểu hình mắt nâu và một dòng có kiểu hình mắt đỏ son. Làm thế nào có thể biết được gen quy định tính trạng màu mắt này là nằm trên NST thường hay là nằm trên NST giới tính X?
- 5. Trong quá trình tổng hợp ARN, các nucleotit của môi trường nội bào đến liên kết với mạch khuôn theo nguyên tắc:
- 2. Bệnh mù màu đỏ - xanh lục ở người là do 1 gen lặn trên X quy định. Một người phụ nữ bình thường có em trai bị bệnh mù màu lấy một người chồng bình thường. Nếu cặp vợ chồng này sinh được một người con trai thì xác suất để người con trai đó bị bệnh mù mà
- Sưu tầm và báo cáo kết quả sưu tầm các tài liệu liên quan đến NST và tính di truyền, biến dị của người, của các sinh vật khác.
- 1. Cấu tạo hóa học của ARN