Dựa vào bảng tuần hoàn, hãy cho biết cấu tạo nguyên tử, tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố có số hiệu nguyên tử 19, 22, 17.
Bài 2. Dựa vào bảng tuần hoàn, hãy cho biết cấu tạo nguyên tử, tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố có số hiệu nguyên tử 19, 22, 17.
Bài làm:
Số hiệu nguyên tử 19: Điện tích hạt nhân của nguyên tố là 19+, nguyên tử có 19 electron, 4 lớp electron, 1 electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tố này nằm ở đầu chu kì nên là kim loại mạnh. Tính kim loại của nguyên tố này mạnh hơn nguyên tố đứng sau có số hiệu nguyên tử là 20.
Số hiệu nguyên tử 12: Điện tích hạt nhân của nguyên tố là 12+, nguyên tử có 12 electron, 3 lớp electron, 2 electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tố này nằm ở vị trí thứ 2 chu kì nên là kim loại mạnh. Tính kim loại của nguyên tố này mạnh hơn nguyên tố đứng sau có số hiệu nguyên tử là 13, yếu hơn nguyên tố đứng trước có số hiệu nguyên tử là 11.
Số hiệu nguyên tử 17: Điện tích hạt nhân của nguyên tố là 17+, nguyên tử có 17 electron, 4 lớp electron, 7 electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tố này nằm ở cuối chu kì nên là phi kim mạnh. Tính phi kim của nguyên tố này mạnh hơn nguyên tố đứng trước có số hiệu nguyên tử là 16.
Xem thêm bài viết khác
- Viết PTHH của các phản ứng (nếu có) trong các các trường hợp sau:
- Giải câu 8 trang 124 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Giải câu 3 trang 58 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Giải câu 2 trang 126 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Khoa học tự nhiên 9 Bài 27: Di truyền liên kết và liên kết với giới tính
- Hãy vẽ ảnh của một vật có dạng mũi tên đặt trước máy ảnh và mắt
- Giải câu 8 trang 70 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Kim loại Al có tác dụng được với dung dịch CuSO4 không ? Vì sao ? Kim loại Ag có tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng không ? Vì sao ?
- Khoa học tự nhiên 9 tập 1 bài 4: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
- Giải phần D - E trang 27 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Giải bài 53: Ảnh của một vật tạo bởi gương
- 3. Dựa vào mối quan hệ: Gen - ARN - protein, Hãy phát biểu lại định nghĩa gen.