BT 4 sgk trang 29: Chiều dài của phần thuỷ ngân trong nhiệt kế là 2 cm ở 0 °C và 22 cm ở 100 °C (hình 4.5).
53 lượt xem
4. Chiều dài của phần thuỷ ngân trong nhiệt kế là 2 cm ở 0°C và 22 cm ở 100°C (hình 4.5).
a) Nhiệt độ là bao nhiêu nếu chiều dài của thuỷ ngân là 8 cm; 20 cm?
b) Chiều dài của phần thuỷ ngân sẽ là bao nhiêu nếu nhiệt độ là 50 °C.
Bài làm:
a. 100 độ ứng với: 22 - 2 = 20 cm => 1cm ứng với 5 độ C nên
8cm ứng với: (8 - 2) x 5 = 30 độ
20 cm ứng với: ( 20 - 2) x 5 = 90 độ
b. 50 độ ứng với: 20 : 2 + 2 = 12 cm
Xem thêm bài viết khác
- Hãy lấy ví dụ khác nhau về lực tiếp xúc
- Kể tên một số nguyên liệu được sử dụng trong đời sống hằng ngày mà em biết. Từ những nguyên liệu đó có thể tạo ra những sản phẩm gì?
- Quan sát hình 12.7 và cho biết: Cấu tạo và chức năng của tế bào, tế bào chất và nhân tế bào Sự khác nhau về cấu tạo giữa tế bào động vật và tế bào thực vật
- [Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 19: Đa dạng thực vật
- Kể tên một số loại nhiên liệu rắn, nhiên liệu lỏng, nhiên liệu khí mà em biết.
- Dựa vào quan sát, hãy sắp xếp các đoạn thẳng (nằm ngang) trên mỗi hình 3.2a và 3.2b theo thứ tự từ ngắn đến dài. Kiểm tra kết quả của em.
- [Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 4: Đo nhiệt độ
- [Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 2: Một số dụng cụ đo và quy định an toàn trong phòng thực hành
- Khi quan sát hình vẽ một tế bào, thành phần nào giúp em xác định đó là tế bào nhân sơ hay tế bào nhân thực?
- Nêu điểm khác biệt giữa động vật không xương sống và động vật có xương sống
- Lấy ví dụ về cây hoặc con vật có những tên địa phương khác nhau mà em biết?
- [Cánh Diều] Soạn khoa học tự nhiên 6 bài 6: Tính chất và sự chuyển thể của chất