[Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 27: Nguyên sinh vật
Hướng dẫn giải bài 27 Nguyên sinh vật trang 119 sgk khoa học tự nhiên 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Chân trời sáng tạo" được nhà xuất bản giáo dục biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
1. Nguyên sinh vật là gì?
- Quan sát hình 27.1, em có nhận xét gì về hình dạng của nguyên sinh vật
- Dựa trên hình dạng của các nguyên sinh vật trong hình 27.1, em hãy xác định tên của các sinh vật quan sát được trong nước ao, hồ ở Bài 21
- Nguyên sinh vật thường sống ở những môi trường nào? Lấy ví dụ.
- Nêu đặc điểm cấu tạo nguyên sinh vật bằng cách gọi tên các thành phần cấu tạo được đánh số từ (1) đến (4) trong hình 27.2. Từ đó, nhận xét về tổ chức cơ thể (đơn bào/đa bào) của nguyên sinh vật
- Quan sát cấu tạo của một số đại diện nguyên sinh vật trong hình 27.2, em hãy cho biết những nguyên sinh vật nào có khả năng quang hợp? Giả thích
2. Bệnh do nguyên sinh vật gây nên
- Quan sát hình 27.3, 27.4 và hoàn thành bảng theo mẫu sau:
- Quan sát hình 27.5, kết hợp với thông tin thực tế, em hãy nêu một số biện pháp phòng chống bệnh do nguyên sinh vật gây ra
- Diệt ruồi, muỗi có phải là biện pháp duy nhất phòng chống bệnh sốt rét không? Vì sao?
- Tại sao chúng ta cần nấu chín thức ăn, đun sôi nước uống, rửa sạch các loại thực phẩm trước khi sử dụng
BÀI TẬP
1. Sinh vật nào sau đây không thuộc nhóm nguyên sinh vật
A. Trùng roi. B. Trùng kiết lị.
C. Thực khuẩn thể. D. Tảo lục đơn bào.
2. Hãy sử dụng các từ gợi ý: sinh vật, đơn bào, đa bào, tự dưỡng, dị dưỡng, nhân thực, nguyên sinh, tế bào, phân bố để hoàn thành đoạn thông tin sau:
Nguyên sinh vật có cơ thể cầu tạo chỉ gồm một (1) .. Chúng xuất hiện sớm nhất trên hành tinh của chúng ta. Nguyên sinh vật (2) ... ở khắp nơi: trong đất, trong nước, trong
không khí và đặc biệt là trên cơ thể (3) ... khác.
Nguyên sinh vật thuộc Giới (4)... là những sinh vật (5) .... đơn bào. sống (6)...
Tảo thuộc giới Nguyên sinh là những sinh vật nhân thực (7) ... hoặc (8)... sống (9)...
3. Vẽ sơ đồ thể hiện con đường truyền bệnh kiết lị và biện pháp phòng chống.
Xem thêm bài viết khác
- Quan sát hình 31.4, nêu một số tác hại của động vật trong đời sống con người
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 16: Một số phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp
- Cho biểu đồ về một số hoạt động tiêu thụ khí oxygen như hình đưới đây Lĩnh vực nào tiêu thụ nhiều oxygen nhất, lĩnh vực nào tiêu thụ ít oxygen nhất?
- Đơn vị cấu tạo và chức năng cơ bản của mọi cơ thể sống là: mô tế bào cơ quan hệ cơ quan
- Hoàn thành thông tin theo mẫu ở bảng sau Hãy cho biết một số hỗn hợp đồng nhất và không đồng nhất thường gặp
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 4: Đo chiều dài
- Thế giới sinh vật được chia vào các bậc phân loại từ nhỏ đến lớn theo trật tự
- Hoạt động nào trong các hình 1.1 đến 1.6 là hoạt động nghiên cứu khoa học?
- Em hãy liệt kê các nguồn gây ô nhiễm không khí Em hãy tìm hiểu và cho biết những chất nào gây ô nhiễm không khí
- Trên vỏ sữa có ghi "Khối lượng tịnh:380g" (hình 37.1a). Số ghi đó chỉ sức nặng của hộp sữa hay lượng sữa chứa trong hộp?
- Tiến hành thí nghiệm 3 và hoàn thành kết quả theo mẫu bảng 15.2
- Từ quan sát thực tế, em hãy cho biết một số tính chất của các vật liệu: kim loại, cao su, nhựa, gỗ, thuỷ tinh và gốm. Tích dấu V để hoàn thành theo mẫu bảng 11.2