[Chân trời sáng tạo] Giải tiếng việt 2 bài 2: Con suối bản tôi

92 lượt xem

Hướng dẫn học bài 2: con suối bản tôi trang 13 sgk tiếng việt 2 tập 2. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Chân trời sáng tạo" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

Kiến thức thú vị

Khởi động

Giới thiệu với bạn một cảnh vật nơi em ở.

=> Xem hướng dẫn giải

Khám phá và luyện tập

1. Đọc

a. Tìm từ ngữ chỉ đặc điểm của con suối vào ngày thường và ngày lũ.

b. Khách đến thăm bản thường đứng ha bên thành cầu để làm gì?

c. Đoạn suối chảy qua bản có gì đặc biệt?

d. Câu văn cuối bài cho em biết điều gì?

2. Viết

a. Nghe- viết: Con suối bản tôi (từ Đoạn suối đến xuôi dòng).

b. Tìm từ ngữ chứa tiếng có vần eo hoặc vần oe gọi tên từng sự vật, hoạt động dưới đây:

c. Tìm từ ngữ gọi tên từng sự vật dưới đây chứa tiếng có:

=> Xem hướng dẫn giải

3. Thực hiện các yêu cầu dưới đây:

a. Chọn lời giải nghĩa phù hợp với mỗi từ:

b. Tìm 2 -3 từ ngữ chỉ nơi thân quen với em.

4. Chọn từ ngữ trong khung phù hợp với mỗi chố chấm:

Thanh bước lên ..., nhìn vào trong nhà. Cảnh tượng ... cũ không có gì thay đổi. Nghe tiếng Thanh, bà chống gậy trúc đi từ ngoài ... vào. Bà nhìn Thanh âu yếm:

- Đi vào trong ... kẻo nắng, cháu!

Theo Thạch Lam

=> Xem hướng dẫn giải

5. Nói và nghe

a. Đọc lời của các nhân vật trong tranh.

b. Cùng bạn đóng vai, nói và đáp lời đồng ý phù hợp với mỗi tình huống.

6. Thuật lại việc được chứng kiến

a. Dựa vào từ ngữ gợi ý, nói lại nội dung mỗi bức tranh bằng một câu.

b. Viết 4-5 câu về việc nặn tò he của bác Huấn.

=> Xem hướng dẫn giải

Vận dụng

1. Đọc một truyện về nơi thân quen, gắn bó:

a. Chia sẻ về truyện đã đọc.

b. Viết vào phiếu đọc sách những điều em đã chia sẻ.

2. Chia sẻ với người thân về một dòng sông hoặc ao, hồ mà em biết.

=> Xem hướng dẫn giải


Cập nhật: 07/09/2021
Danh mục

Tài liệu hay

Toán Học

Soạn Văn

Tiếng Anh

Vật Lý

Hóa Học

Sinh Học

Lịch Sử

Địa Lý

GDCD

Khoa Học Tự Nhiên

Khoa Học Xã Hội