Đọc chuyện sau, viết vào vở số thứ tự của những ô trống trong truyện:
2. Đọc chuyện sau:
Truyện kể về bình minh
Câu chuyện này xảy ra ở một sân trường dành cho trẻ khiếm thị. Sáng hôm ấy (1) có một cậu bé mù dậy rất sớm, đi ra vườn (2) cậu bé thích nghe điệu nhạc của buổi sớm mùa xuân.
Có một thầy giáo cũng dậy sớm (3) đi ra vườn theo cậu bé mù. Thầy đến gần cậu bé (4) khẽ chạm vào vai cậu hỏi:
- Em có thích bình minh không?
- Bình minh nó thế nào ạ?
- Bình minh giống như một cánh hoa mào gà. Bình minh giống như một cây đào trổ hoa
- Thầy giải thích.
Môi cậu bé run run (6) đau đớn. Cậu hỏi:
- Thưa thầy, em chưa được thấy cánh hoa mào gà (7) cũng chưa được thấy cây đào ra hoa.
- Em tha lỗi cho thầy
- Thầy giáo thì thầm. Bằng một giọng nhẹ nhàng (8) thầy bảo:
Bình minh giống như một nụ hôn của người mẹ giống như làn da của mẹ (9) chạm vào ta.
- Bây giờ thì em biết bình minh là thế nào rồi
- Cậu bé mù nói.
(Truyện kể NGA)
b. Viết vào vở số thứ tự của những ô trống trong truyện
- Cần điền dấu chấm: .........
- Cần điền dấu phẩy: .........
Bài làm:
Những ô trống trong truyện:
- Cần điền dấu chấm là: 2
- Cần điền dấu phẩy là: 1,3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
Xem thêm bài viết khác
- Quan sát các bức tranh học sinh vẽ và những tấm ảnh chụp; nói điều em nghĩ về các bạn nhỏ
- Trong hai đoạn văn kết bài của bài văn tả người dưới đây, đoạn nào kết bài mơ rộng? Đoạn nào kết bài không mơ rộng? Hai đoạn Víăn có điểm nào giống và khác nhau?
- Tìm và nêu tác dụng của các dấu chấm, chấm hỏi và chấm than trong mẩu chuyện vui:
- Tìm câu ghép trong đoạn văn và viết vào bảng nhóm theo mẫu? Có thê tách mỗi vế trong câu ghép vừa tìm được thành một câu đơn không? Vì sao?
- Đọc bài văn dưới đây và trả lời câu hỏi: Bài văn trên gồm có mấy đoạn? Nội dung chính của mỗi đoạn là gì?
- Học sinh tiếp nối nhau thi đặt nhanh, nhiều câu ghép nói về hoạt động hoặc đặc điểm của người, vật trong những tranh, ảnh sau
- Tìm hiểu, quan sát quyển sách Hướng dẫn học Tiếng Việt 5 và ghi lại kết quả quan sát được?
- Viết kí hiệu vào ô trống thích hợp để xác định tác dụng của dấu gạch ngang trong mỗii câu dưới đây
- Xếp các câu trong đoạn trên vào nhóm thích hợp và ghi vào bảng nhóm: Câu do một cụm chủ ngữ - vị ngữ tạo thành. Và câu do nhiều cụm chủ ngữ - vị ngữ tạo thành.
- Kể tên những người vừa mưu trí vừa dũng cảm mà em biết (các anh hùng dân tộc thời xưa và nay, những nhân vật em đọc trong sách...)
- Giải bài 34C: Nhân vật em yêu thích
- Chọn r, d hoặc gi phù hợp với mỗi chỗ trống trong câu chuyện sau: "Giữa cơn hoạn nạn"