Thảo luận và nêu tác dụng có mỗi từ ngữ được in đậm trong các đoạn văn sau:
B. Hoạt động thực hành
1. Thảo luận và nêu tác dụng có mỗi từ ngữ được in đậm trong các đoạn văn sau:
Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm. Lúc có bạn thì chuyện trò tíu tít, có khi đuổi nhau suốt dọc đường. Nhưng khi đi một mình, tôi thích ôm cặp vào ngực, nhìn lên các vòm cây, vừa đi vừa lẩm bẩm ôn hòa.
Vì thế, tôi thường là đứa phát hiện ra bông hoa gạo trong đầu tiên nở trên cây gạo trước đền Ngọc Sơn. Rồi bông nọ gọi bông kia, bông nọ ganh bông kia, chỉ vài hôm sau, cây gạo đã như một cây đuốc lớn cháy rừng rực giữa trời.
Nhưng khi lửa ở cây gạo sặp lụi thì nó lại "bén" sang những cây vông cạnh cầu Thê Húc. Rồi thì cả một bãi vông lại bừng lên, đỏ gay, đỏ gắt suốt cả tháng tư.
Gợi ý:
- Từ ngữ nào có tác dụng kết nối các câu với nhau?
- Từ ngữ nào có tác dụng nối các đoạn văn với nhau?
Bài làm:
- Những từ ngữ có tác dụng kết nối các câu với nhau là: Nhưng (thứ nhất), rồi, rồi thì.
- Những từ ngữ có tác dụng kết nối các đoạn văn với nhau là: Vì thế, nhưng (thứ hai).
Xem thêm bài viết khác
- Quan sát và nói vẻ đẹp của cảnh trong bức tranh trên
- Cùng đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Mỗi từ ngữ được in đậm trong đoạn văn trên thay thế cho từ ngữ nào?
- Nhớ viết "Cửa Sông" (4 khổ thơ cuối)
- Kể lại câu chuyện em vừa kể ở lớp cho người thân nghe. Nói điều em biết về quyền trẻ em, về trách nhiệm của trẻ em với xã hội và cộng đồng
- Giải bài 23B: Giữ cho giấc ngủ bình yên
- Viết vào vở tên các danh hiệu trong đoạn văn dưới đây cho đúng:
- Kể một chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội
- Kể một câu chuyện em đã nghe, đã đọc về một người sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh
- Giải bài 27B: Đất nước mùa thu
- Giải bài 32A: Em yêu đường sắt quê em
- Dựa vào tranh, kể lại câu chuyện Lớp trưởng của tôi
- Nghe thầy cô đọc và viết vào vở "Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực".