Giải bài 1 vật lí 6: Đo độ dài
Để giải thích được câu đố "Tại sao đo độ dài của một đoạn dây, mà hai chị em lại có kết quả khác nhau?", KhoaHoc xin chia sẻ bài Đo độ dài thuộc chương trình Vật lí lớp 6. Hi vọng với kiến thức trọng tâm và cách giải bài tập chi tiết sẽ hữu ích đối với các bạn.
A - KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
- Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta là mét (m).
- Giới hạn đo (GHĐ) của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
- Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là độ dài 2 vạch liên tiết trên thước.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1. (Trang 6 SGK lí 6)
Tìm số thích hợp điền vào các chỗ trống sau :
1m = (1) .... dm ; 1m = (2) .... cm;
1cm = (3) .... mm ; 1km = (4) .... m.
Câu 2. (Trang 6 SGK lí 6)
Hãy ước lượng độ dài 1m trên cạnh bàn. Dùng thước kiểm tra xem ước lượng của em cho đúng không ?
Câu 3. (Trang 6 SGK lí 6)
Hãy ước lượng xem độ dài của gang tay em là bao nhiêu cm. Dùng thước kiểm tra xem ước lượng của em có đúng không ?
Câu 4. (Trang 7 SGK lí 6)
Hãy quan sát hình 1.1 (SGK lí 6) và cho biết thợ mộc, học sinh, người bán vải đang dùng thước nào trong những thước sau đây: thước kẻ, thước dây (thước cuộn), thước mét (thước thẳng) ?
Câu 5. (Trang 7 SGK lí 6)
Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của một thước đo mà em có.
Câu 6. (Trang 7 SGK lí 6)
Có 3 thước đo sau đây:
- Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm.
- Thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm.
- Thước có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm
Hỏi nên dùng thước nào để đo.
a) Chiều rộng của cuốn sách Vật lý 6 ?
b) Chiều dài của cuốn sách Vật lý 6 ?
c) Chiều dài của bàn học ?
Câu 7. (Trang 7 SGK lí 6)
Thợ may thường dùng thước nào để đo chiều dài của mảnh vải, các số đo cơ thể của khách hàng ?
Xem thêm bài viết khác
- Hãy thực hiện phép cân một vật nào đó bằng cân Rô-bec-van.
- Đưa từ từ một cực của một thanh nam châm lại gần một quả nặng bằng sắt (Hình 6.3 SGK). Nhận xét về tác dụng của nam châm lên quả nặng.
- Giải bài 3 vật lí 6: Đo thể tích chất lỏng
- Tìm số thích hợp điền vào các chỗ trống dưới đây:
- Giải bài 25 vật lí 6: Sự nóng chảy và sự đông đặc (tiếp theo)
- Vậy dự đoán của chúng ta có đúng không ? sgk vật lí 6 trang 84
- Em đặt mắt nhìn như thế nào để đọc kết quả đo ?
- Các giọt nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm có thể là do nước ở trong cốc thấm ra không ? Tại sao ? sgk vật lí 6 trang 84
- Đáp án câu 3 đề kiểm tra học kỳ 2 (Phần 9) Vật lý 6
- Giải bài 28 vật lí 6: Sự sôi
- Giải bài 29 vật lí 6: Sự sôi (tiếp theo)
- Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau sgk Vật lí 6 trang 78