Giải bài 13 vật lí 12: Các mạch điện xoay chiều
Ở bài 12, chúng ta đã cùng tìm hiểu thế nào là dòng điện xoay chiều. Bài này, KhoaHoc xin giới thiệu tới bạn đọc về các mạch điện xoay chiều. hi vọng với những kiến thức trọng tâm và hướng dẫn giải một số bài tập dưới đây sẽ hữu ích đối với bạn.
A. Lý thuyết
I. Vẽ giản đồ vectơ cho mạch điện xoay chiều
Độ lệch pha của u so với i là
: u sớm pha hơn i. : u trễ pha hơn i. : u, i cùng pha.
Giản đồ vectơ cho mạch điện xoay chiều:
Vì u, i đều là các dao động điều hòa nên ta có thể dùng giản đồ vectơ để biểu diễn chúng.
Chú ý: Để thuận tiện khi làm bài tập ta thường xoay sao cho
II. Các mạch điện xoay chiều
Nội dung | Mạch chỉ có điện trở thuần R | Mạch chỉ có tụ điện C | Mạch chỉ có cuộn cảm thuần L |
Biểu thức của u | |||
Biểu thức của i | |||
Độ lệch pha giữa u và i, | |||
Giản đồ vectơ. | |||
Định luật Ôm. |
Chú ý:
- Công thức tính điện dung của tụ phẳng.
Trong đó:
C: Điện dung của tụ (F).
S: Diện tích đối diện nhau giữa hai bản tụ ($m^{2}).
d: Khoảng cách giữa hai bản tụ (m).
- Bản chất của dòng điện xoay chiều qua tụ: Do khi nối hai đầu tụ điện với nguồn điện xoay chiều thì tụ điện được tích điện và phóng điện liên tục. Trên các nhánh dây nối với hai bản tụ luôn có dòng điện xoay chiều.
- Dòng điện xoay chiều có w càng lớn thì
càng nhỏ, lúc này dòng điện càng dễ qua tụ và ngược lại. - Dòng điện có w càng lớn thì
càng lớn, lúc này dòng điện càng khó qua cuộn cảm và ngược lại - Cuộn cảm thuần có cho dòng điện một chiều chạy qua, còn tụ điện thì cản trở hoàn toàn, điện trở thì cản trở một phần.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: SGK Vật lí, trang 74
Phát biểu định luật Ôm cho mạch điện xoay chiều chỉ có
a, một tụ điện;
b, một cuộn cảm thuần.
Câu 2: SGK Vật lí 12, trang 74
Dựa vào định luật Ôm, hãy so sánh tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều thể hiện trong
a,
b,
Câu 3: SGK Vật lí 12, trang 74
Điện áp giữa hai đầu của một tụ điện:
a. Xác định C.
b. Viết biểu thức của i.
Câu 4: SGK Vật lí lớp 12, trang 74
Điện áp giữa hai đầu của một cuộn cảm thuần:
Cường độ hiệu dụng trong mạch I = 5 A.
a. Xác định L.
b. Viết biều thức của i.
Câu 5: SGK Vật lí 12, trang 74
Chứng minh rằng, khi hai cuộn cảm thuần L1 và L2 mắc nối tiếp trong một mạch điện xoay chiều thì cuộn cảm tương đương có cảm kháng cho bởi:
ZL = (L1 + L2).ω
Câu 6: SGK Vật lí 12, trang 74
Chứng minh rằng, khi hai tụ điện C1 và C2 mắc nối tiếp thì điện dung tương đương có dung kháng:
Câu 7: SGK Vật lí 12, trang 74
Một đoạn mạch chứa một số tụ điện có điện dung tương đương C, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp tức thời u = U0cos ωt (V). Cường độ hiệu dụng trong mạch là bao nhiêu ?
A.
B.
C.
D.
Câu 8: SGK Vật lí 12, trang 74
Đoạn mạch chứa một cuộn cảm thuần L; đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp tức thời u = U0cos ωt (V) thì cường độ hiệu dụng trong mạch là bao nhiêu ?
A.
B.
C.
D.
Câu 9: SGK Vật lí 12, trang 74
Điện áp
A. 100
B. 200
C.
D.
Xem thêm bài viết khác
- Giải vật lí 12: bài tập 2 trang 162 sgk
- Giải vật lí 12: bài tập 1 trang 169 sgk
- Giải vật lí 12: Bài tập 1 trang 208 sgk
- Sóng cơ là gì?
- Câu 2 trang 55 sgk: Sóng âm là gì?
- Giải vật lí 12: Bài tập 7 trang 173 sgk
- Giải câu 4 bài 30: Hiện tượng quang điện. Thuyết lượng tử ánh sáng sgk vật lí 12 trang 158
- Trong thí nghiệm ở Hình 7.1, cần rung dao động với tần số 50 Hz. Ở một thời điểm t, người ta đo được đường kính 5 gợn sóng hình tròn liên tiếp
- Hiện tượng giao thoa của hai sóng là gì?
- Sự phản xạ của sóng trên vật cản cố định có đặc điểm gì?
- Một mạch điện gồm hai đèn mắc song song, trên mỗi đèn có ghi: 220 V 115 W, 220 V 132 W
- Máy biến áp là gì? Nêu cấu tạo và nguyên tắc làm việc của máy biến áp