Trong thí nghiệm ở Hình 7.1, cần rung dao động với tần số 50 Hz. Ở một thời điểm t, người ta đo được đường kính 5 gợn sóng hình tròn liên tiếp
Câu 8: SGK Vật lí, trang40
Trong thí nghiệm ở Hình 7.1, cần rung dao động với tần số 50 Hz. Ở một thời điểm t, người ta đo được đường kính 5 gợn sóng hình tròn liên tiếp lần lượt bằng: 12,4; 14,3; 16,35; 18,3 và 20,45 cm. Tính tốc độ truyền sóng.
Bài làm:
Tóm tắt:
Tần số: f = 50 Hz,
Đường kính 5 gợn sóng hình tròn liên tiếp lần lượt bằng: 12,4; 14,3; 16,35; 18,3 và 20,45 cm.
Tính tốc độ truyền sóng v ?
Bài giải:
Ta chú ý rằng: Bước sóng chính là khoảng cách giữa 2 điểm cực đại (vân lồi) hoặc cực tiểu (vân lõm) liên tiếp.
Khoảng cách giữa các vân lồi liên tiếp lần lượt là:
(do là đường kính)
Thực tế, phép đo khoảng cách giữa các gợn lồi rất khó có thể chính xác, vì vậy, bước sóng được tính chính là giá trị trung bình của các giá trị trên.
$\lambda = \frac{d_{1} + d_{2} + d_{3} + d_{4}}{4} = \frac{0,95 + 1,025 + 0,975 + 1,075}{4} = 1,00625 (cm)$
Tốc độ truyền sóng là:
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 4 vật lí 12: Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức
- Giải vật lí 12: Bài tập 7 trang 187 sgk
- Hãy nêu bốn nguyên tắc cơ bản của việc thông tin liên lạc bằng vô tuyến.
- Câu 5 trang 55 sgk: Cường độ âm được đo bằng gì?
- Ở đâu xuất hiện điện từ trường?
- Giải bài 11 vật lí 12: Đặc trưng sinh lí của âm
- Câu 8 trang 80 sgk: Mạch điện xoay chiều gồm có
- Nếu tưởng tượng kích thước nguyên tử to như một căn phòng kích thước ( 10 x 10 x 10 )m thì hạt nhân có thể so sánh với vật nào? sgk vật lí 12 trang 176
- Giải vật lí 12: Bài tập 8 trang 216 sgk
- Giải vật lí 12: Bài tập 4 trang 180 sgk
- Trong thí nghiệm ở Hình 8.1, tốc độ truyền sóng là 0,5 m/s, cần rung có tần số 40 Hz. Tính khoảng cách giữa hai điểm cực đại giao thoa cạnh nhau trên đoạn S1S2
- Nêu những đặc điểm của sự truyền sóng vô tuyến trong khí quyển.