Giải bài 2: Cộng, trừ số hữu tỉ sgk Toán 7 tập 1 Trang 8 10

Bài học với nội dung cộng,trừ số hữu tỉ.Và để giúp các bạn làm quen cũng như nắm chắc nội dung bài học , KhoaHoc xin giới thiệu bài học bổ ích theo chương trình cơ bản .Hi vọng sẽ là nguồn tài liệu tham khảo hữu ích !

A. Tổng hợp kiến thức

I. Cộng, trừ hai số hữu tỉ

Với ( $a,b,m\in Z;m>0$ ), ta có :

Ví dụ: Tính:

a.

b.

Hướng dẫn giải:

Ta có :

a.

Vậy

b.

Vậy

II. Quy tắc chuyển vế

  • Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó.
  • Với mọi : $x+y=z=>x=z-y $

Chú ý :

  • Trong Q, ta cũng có những tổng đại số, trong đó có thể đổi chỗ các số hạng , đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý như các tổng đại số trong Z.

B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

Kiến thức thú vị

Câu 6: Trang 10 - sgk toán 7 tập 1

Tính:

a.

b.

c.

d.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 7: Trang 10 - sgk toán 7 tập 1

Ta có thể viết số hữu tỉ dưới các dạng sau đây:

a) là tổng của hai số hữu tỉ âm . Ví dụ: $\frac{-5}{16}=\frac{-1}{8}+\frac{-3}{16}$

b) là hiệu của hai số hữu tỉ dương. Ví dụ: $\frac{-5}{16}=1-\frac{21}{16}$

Với mỗi câu, em hãy tìm thêm một ví dụ.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 8: trang 10 - sgk toán 7 tập 1

Tính:

a.

b.

c.

d.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 9: Trang 10 - sgk toán 7 tập 1

Tìm x , biết :

a.

b.

c.

d.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 10: Trang 10 - sgk toán 7 tập 1

Cho biểu thức:

Hãy tính giá trị của A theo hai cách :

Cách 1: Trước hết tính giá trị của từng biểu thức trong ngoặc.

Cách 2: Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp.

=> Xem hướng dẫn giải


Cập nhật: 07/09/2021
Danh mục

Tài liệu hay

Toán Học

Soạn Văn

Tiếng Anh

Vật Lý

Hóa Học

Sinh Học

Lịch Sử

Địa Lý

GDCD

Khoa Học Tự Nhiên

Khoa Học Xã Hội