Giải bài 2A: Văn hiến nghìn năm
Giải bài 2A: Văn hiến nghìn năm - Sách VNEN tiếng Việt lớp 5 trang 16. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
A. Hoạt động cơ bản
1. Quan sát bức ảnh và đọc lời giới thiệu về Khuê Văn Các
Khuê Văn Các (tức là gác Khuê Văn) là một căn gác nổi tiếng của khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Đây là khu di tích du khách không thể bỏ qua khi đến thăm Hà Nội, bởi vì đó chính là biểu tượng của thủ đô nghìn năm Văn Hiến.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài sau: "Nghìn năm văn hiến".
3. Ghép mỗi từ dưới đây với từ giải nghĩa phù hợp: Quốc Tử Giám, tiến sĩ, văn hiến, chứng tích, Văn Miếu
(1) ...: truyền thông văn hoá lâu đời và tốt đẹp.
(2) ...: nơi thờ những người có công mở mang giáo dục thời xưa.
(3) ...: trường học cao cấp thời xưa, đặt ở khu vực Văn Miếu.
(4) ...: ở đây chỉ người đỗ cao trong kì thi quốc gia thời xưa (thi Hội).
(5) ...: vết tích hay hiện vật còn lưu lại làm chứng cho một sự việc đã qua.
4. Cùng luyện đọc
5. Thảo luận, trả lời câu hỏi:
(1) Đến thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám, du khách ngạc nhiên vì điều gì?
Dựa vào bài đọc, em chọn ý đúng để trả lời:
a. Vì biết Văn Miếu - Quốc Tử Giám là trường đại học đầu tiên của Việt Nam.
b. Vì biết rằng từ năm 1075, Việt Nam đã mở khoa thi tiến sĩ, đã có truyền thống văn hoá lâu đời.
c. Vì thấy Văn Miếu - Quốc Tử Giám được xây dựng từ rất lâu và rất to lớn, tráng lệ.
(2) Triều đại nào tể chức nhiều khoa thi nhất?
(3) Trều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất?
(4) Câu văn cuối bài muốn nói với chúng ta điều gì?
Em chọn ý đúng để trả lời:
a. Từ năm 1442 đến năm 1779, nước ta đã tổ chức thi cử rất có quy củ.
b. Văn Miếu — Quốc Tử Giám cho thấy Việt Nam là một nước có nền văn hiến lâu đời.
c. Trong 10 thế kỉ, chúng ta đã có gần 3000 tiến sĩ.
B. Hoạt động thực hành
1. Tìm trong bài Thư gửi các học sinh hoặc bài Việt Nam thân yêu những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc và ghi vào vở.
a. Thư gửi các học sinh: .........
b. Việt Nam thân yêu: ........
2. Tìm thêm những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc
3. Trò chơi: Thi tìm nhanh từ có tiếng quốc (với nghĩa là nước)
M. Tổ quốc
Hai đội chơi thi viết các từ tìm được lên bảng, hết thời gian, đội nào tìm được nhiều hơn thì đội đó chiến thắng
4. Đặt câu với một trong những từ ngữ dưới đây và chép vào vở:
a. Quê hương.
b. Quê mẹ.
c. Quê cha đất tổ.
c. Nơi chôn rau cắt rốn
6. Viết vào vở phần vần của những tiếng in đậm trong các câu sau:
a. Trạng nguyên trẻ nhất của nước ta là ông Nguyễn Hiền, đỗ đầu khoa thi năm 1247, lúc vừa 13 tuổi.
b. Làng có nhiều tiến sĩ nhất nước là làng Mộ Trạch, xã Tân Hồng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương: 36 tiến sĩ.
Tiếng | Vần | ||
Âm đệm | Âm chính | Âm cuối | |
Nguyễn | u | yê | n |
C. Hoạt động ứng dụng
1. Nói với người thân những điều em biết về Văn Miếu - Quốc Tử Giám
2. Tìm đọc những câu chuyện về các anh hùng, danh nhân của nước ta
Xem thêm bài viết khác
- Lập dàn ý bài văn tả cảnh một buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong vườn cây (hay trong công viên, trên đường phố, trên cánh đồng, nương rẫy...)
- Nói với người thân những điều em biết về Văn Miếu - Quốc Tử Giám
- Trao đổi với người thân về những điểm tốt và chưa tốt của môi trường địa phương em
- Nhận xét về hai đoạn văn: Cách sử dụng từ trong hai đoạn văn dưới đây có gì khác nhau? Đoạn văn nào hay hơn? Vì sao?
- Chia sẻ với người thân những điều em biết về Tổ quốc qua bức tranh chủ điểm Việt Nam - Tổ quốc em.
- Đọc truyện sau và trả lời câu hỏi: Vì sao người Việt Nam ta gọi nhau bằng đồng bào? Tìm và viết vào vở những từ ngữ bắt đầu bằng tiếng "đồng".
- Tìm cặp quan hệ từ trong mỗi câu sau và cho biết chúng biểu thị quan hệ gì giữa các bộ phận của câu
- Trong hai bài thơ em đã học ở chủ điểm Vì hạnh phúc con người, em thích những câu thơ nào nhất? Vì sao?
- Trong hai câu sau có từ nào được viết giống nhau nhưng có nghĩa hoàn toàn khác nhau
- Bài văn cho em biết những gì về vị Tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới?
- Tìm và viết vào bảng nhóm các từ đồng nghĩa:
- Viết một đoạn văn tả cảnh (khoảng 5 câu) trong đó có dùng một số từ đã nêu ở hoạt động 4