Ghép mỗi từ dưới đây với từ giải nghĩa phù hợp: Quốc Tử Giám, tiến sĩ, văn hiến, chứng tích, Văn Miếu
2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài sau: "Nghìn năm văn hiến".
3. Ghép mỗi từ dưới đây với từ giải nghĩa phù hợp: Quốc Tử Giám, tiến sĩ, văn hiến, chứng tích, Văn Miếu
(1) ...: truyền thông văn hoá lâu đời và tốt đẹp.
(2) ...: nơi thờ những người có công mở mang giáo dục thời xưa.
(3) ...: trường học cao cấp thời xưa, đặt ở khu vực Văn Miếu.
(4) ...: ở đây chỉ người đỗ cao trong kì thi quốc gia thời xưa (thi Hội).
(5) ...: vết tích hay hiện vật còn lưu lại làm chứng cho một sự việc đã qua.
Bài làm:
(1) Văn hiến: truyền thông văn hoá lâu đời và tốt đẹp.
(2) Văn Miếu: nơi thờ những người có công mở mang giáo dục thời xưa.
(3) Quốc Tử Giám : trường học cao cấp thời xưa, đặt ở khu vực Văn Miếu.
(4) Tiến sĩ : ở đây chỉ người đỗ cao trong kì thi quốc gia thời xưa (thi Hội).
(5) Chứng tích : vết tích hay hiện vật còn lưu lại làm chứng cho một sự việc đã qua.
Xem thêm bài viết khác
- Vì sao địa điểm miêu tả trong bài thơ được gọi là “cổng trời”? Hình ảnh cổng Trời được miêu tả trong khổ thơ đầu đẹp như thế nào?
- Em hãy viết đoạn văn tả cảnh một buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong vườn cây (hay trong công viên, trên đường phố, trên cánh đồng, nương rẫy,...) Văn tả cảnh lớp 5
- Câu chuyện ca ngợi điều gì ở danh y Nguyễn Bá Tĩnh? Câu chuyện nhắc nhở chúng ta điều gì?
- Sưu tầm tranh (ảnh) về cảnh vật thiên nhiên. Viết lời giới thiệu cho bức tranh (ảnh) em thích nhất
- Giải bài 1A: Lời khuyên của Bác
- Giải bài 2C: Những con số nói gì?
- Giải bài 1C: Vẻ đẹp mỗi buổi trong ngày
- Tìm hiểu những tấm gương người thầy thuốc tận tâm với người bệnh
- Viết thư gửi một người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của em trong học kì I
- Sưu tầm bài hát về cây lúa, hạt gạo.
- Đọc văn bản sau trả lời câu hỏi: Cô Chấm trong bài là người có tính cách như thế nào?
- Giải bài 16C: Từ ngữ miêu tả