Đọc văn bản sau trả lời câu hỏi: Cô Chấm trong bài là người có tính cách như thế nào?
5. Nhận xét về việc sử dụng từ ngữ để thể hiện tích cách nhân vật.
a. Đọc bài văn “Cô Chấm” (SGK trang 172).
b. Cô Chấm trong bài là người có tính cách như thế nào?
c. Ghi những chi tiết và từ ngữ minh hoạ cho nhận xét của em vào phiếu bài tập theo mẫu:
Tính cách | chi tiết, từ ngữ minh họa |
M. trung thực, thẳng thắn | đôi mắt dám nhìn thẳng, nghĩ thế nào dám nói thế |
....... | ....... |
Bài làm:
Tính cách | Chi tiết, từ ngữ minh hoạ |
M: (đoạn 1) Trung thực, thẳng thắn | đôi mắt dám nhìn thẳng, nghĩ thế nào dám nói thế, dám nói thẳng khi bình điểm, trong bụng không có gì độc địa. |
Chăm chỉ, cần cù | ao động để sông, hay làm, không làm thì tay chân bứt rứt, ra đồng từ sớm mồng hai Tết. |
Giản dị, chân chất | không đua đòi may mặc, mùa nào cũng mặc áo cánh nâu, mộc mạc như hòn đất |
Giàu tình cảm, dễ xúc động | hay nghĩ ngợi, dễ cảm thương, khóc gần suốt buổi trong phim có cảnh ngộ đáng thương, nằm mơ, khóc mất bao nhiêu nước mắt |
Xem thêm bài viết khác
- Dựa vào tranh và lời thuyết minh dưới tranh, mỗi em kể lại một đoạn câu chuyện
- Chơi trò chơi: Thi xếp nhanh các từ đã cho vào ba nhóm từ đồng nghĩa
- Thống kê số buổi nghỉ học của các bạn trong tổ theo mẫu:
- Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề gì? Mỗi bạn nêu ý kiến thế nào?Thầy giáo muốn thuyết phục Quý, Hùng, Nam công nhận điều gì? Thầy đã giải thích như thế nào?
- Trong những câu nào dưới đây, các từ mắt, chân, đầu mang nghĩa gốc và trong những câu nào, chúng mang nghĩa chuyển?
- Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong phiếu học tập:
- Tả ngoại hình một bạn trong lớp, đố các bạn trong nhóm đoán được đó là ai
- Giải bài 3A: Tấm lòng người dân
- Xếp các từ in đậm trong đoạn văn sau vào ba nhóm: động từ, tính từ, quan hệ từ. Ghi kết quả vào bảng nhóm theo mẫu
- Giải bài 2C: Những con số nói gì?
- Giải bài 3C: Cảnh vật sau cơn mưa
- Tìm và viết vào bảng nhóm những tiếng có nghĩa (chọn a hoặc b)