Giải bài 3: Biểu đồ sgk Toán 7 tập 2 trang 13

59 lượt xem

Làm thế nào để biểu diễn các giá trị và tần số của chúng bằng biểu đồ? Để biết chi tiết hơn, KhoaHoc xin chia sẻ với các bạn bài 3: Biểu đồ. Với lý thuyết và các bài tập có lời giải chi tiết, hi vọng rằng đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học tập tốt hơn.

Nội dung bài học gồm 2 phần:

  • Lý thuyết cần biết
  • Hướng dẫn giải bài tập SGK

A. Lý thuyết cần biết

1. Biểu đồ

Ngoài bảng số liệu thống kê ban đầu, bảng "tần số", người ta còn dùng biểu đồ cho một hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu về "tần số".

Các loại biểu đồ thường gặp là: biểu đồ đoạn thẳng, biểu đồ hình chữ nhật, biểu đồ hình quạt.

2. Tần suất

  • Tỉ số giữa tần số n của giá trị xi với tần số N các phần tử điều tra được gọi là tần suất f của giá trị đó.
  • Tần suất của một giá trị được tính theo công thức:
    • N là số tất cả các giá trị
    • n là tần số của một giá trị
    • f là tần suất của giá trị đó.

B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

Kiến thức thú vị

Câu 10: trang 14 sgk Toán 7 tập 2

Điểm kiểm tra Toán (học kì I) của học sinh lớp 7C được cho ở bảng 15:

Giá trị (x)012345678910
Tần số (n)0002810127641N=50

a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu ?

b) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 11: trang 14 sgk Toán 7 tập 2

Từ bảng tần số lập được ở bài tập 6, hãy dựng biểu đồ đoạn thẳng.

=> Xem hướng dẫn giải

=> Trắc nghiệm Đại số 7 bài 3: Biểu đồ


Cập nhật: 07/09/2021
Danh mục

Tài liệu hay

Toán Học

Soạn Văn

Tiếng Anh

Vật Lý

Hóa Học

Sinh Học

Lịch Sử

Địa Lý

GDCD

Khoa Học Tự Nhiên

Khoa Học Xã Hội