Giải bài 3: Đơn thức sgk Toán 7 tập 2 trang 30
Thế nào là đơn thức? Những biểu thức nào được gọi là đơn thức? Để biết chi tiết hơn, KhoaHoc xin chia sẻ với các bạn bài 3: Đơn thức. Với lý thuyết và các bài tập có lời giải chi tiết, hi vọng rằng đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học tập tốt hơn.
Nội dung bài học gồm 2 phần:
- Lý thuyết cần biết
- Hướng dẫn giải bài tập SGK
A. Lý thuyết cần biết
1. Đơn thức
Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến.
Ví dụ:
2. Đơn thức thu gọn
Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm một tích của một số với các biến, mà mỗi biến đã được nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dương (mỗi biến chỉ được viết một lần). Số nói trên gọi là hệ số (viết phía trước đơn thức) phần còn lại gọi là phần biến của đơn thức (viết phía sau hệ số, các biến thường viết theo thứ tự của bảng chữ cái).
Các bước thu gọn một đơn thức
- Bước 1. Xác định dấu duy nhất thay thế cho các dấu có trong đơn thức. Dấu duy nhất là dấu "+" nếu đơn thức không chứa dấu "-" nào hay chứa một số chẵn lần dấu "-". Dấu duy nhất là dấu "-" trong trường hợp ngược lại.
- Bước 2. Nhóm các thừa số là số hay là các hằng số và nhân chúng với nhau.
- Bước 3. Nhóm các biến, xếp chúng theo thứ tự các chữ cái và dùng kí hiệu lũy thừa để viết tích các chữ cái giống nhau.
3. Bậc của đơn thức thu gọn
- Bậc của đơn thức có hệ số khác không là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.
- Số thực khác 0 là đơn thức bậc không. Số 0 được coi là đơn thức không có bậc.
4. Nhân đơn thức
Để nhân hai đơn thức, ta nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 10: sgk Toán 7 tập 2
Bạn Bình viết ba ví dụ về đơn thức như sau:
x^2y;\,\,\,\,\, -5\)
Em hãy kiểm tra xem bạn viết đã đúng chưa.
Câu 11: trang 32 sgk Toán 7 tập 2
Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức ?
a)
b)
c)
d)
Câu 12: trang 32 sgk Toán 7 tập 2
a) Cho biết phần hệ số, phần biến của mỗi đơn thức sau:
b) Tính giá trị của mỗi đơn thức trên tại và \(y = -1\)
Câu 13: trang 32 sgk Toán 7 tập 2
Tính tích các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức thu được:
a) và \(2xy^3\)
b) và \(-2x^3y^5\)
Câu 14: trang 32 sgk Toán 7 tập 2
Hãy viết các đơn thức với biến x, y và có giá trị bằng 9 tại x = -1 và y = 1.
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 3: Đơn thức sgk Toán 7 tập 2 trang 30
- Giải Câu 19 Bài 3: Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức tam giác sgk Toán 7 tập 2 Trang 63
- Giải câu 32 Bài 5: Tính chất tia phân giác của một góc sgk Toán 7 tập 2 Trang 70
- Giải câu 32 bài 6: Cộng, trừ đa thức sgk Toán 7 tập 2 trang 40
- Đáp án câu 5 đề 9 kiểm tra học kì 2 toán 7
- Đáp án câu 1 đề 2 kiểm tra học kì 2 toán 7
- Đáp án câu 4 đề 7 kiểm tra học kì 2 toán 7
- Giải Câu 60 Bài 9: Tính chất ba đường cao của tam giác sgk Toán 7 tập 2 Trang 83
- Giải Câu 17 Bài 3: Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức tam giác sgk Toán 7 tập 2 Trang 63
- Giải Bài Ôn tập chương 3 Phần Câu hỏi sgk Toán 7 tập 2 Trang 84
- Đáp án câu 2 đề 4 kiểm tra học kì 2 toán 7
- Giải câu 20 bài Ôn tập chương 3: Thống kê sgk Toán 7 tập 2 trang 23