Giải bài 30 sinh 12: Quá trình hình thành loài (tiếp theo)
Có rất nhiều các yếu tố khác nhau để hình thành loài mới. Trong bài 29, chúng ta được học quá trình hình thành loài mới nhờ cách li địa lí. Với bài 30, chúng ta cùng tìm hiều các yếu tố khác: cách li tập tính, cách li sinh thái, cơ chế lai xa và đa bội hóa.
A. Lý thuyết
II. Hình thành loài cùng khu vực địa lí
1. Hình thành loài bằng cách li tập tính và cách li sinh thái
a. Hình thành loài bằng cách li tập tính
- Một số cá thể đột biến làm thay đổi một số tập tính giao phối
- Các cá thể đột biến có xu hướng giao phối với nhau tạo nên quần thể mới cách li với quần thể gốc
b. Hình thành loài bằng cách li sinh thái
- Các quần thể ở các ổ sinh thái khác nhau => cách li sinh sản và hình thành loài mới
- Thường xảy ra ở các loài động vật ít di chuyển
2. Hình thành loài nhờ cơ chế lai xa và đa bội hóa
- Lai xa kèm theo đa bội hóa góp phần hình thành loài mới trong cùng 1 khu vực địa lí vì sự sai khác về NST nhanh chóng dẫn đến sự cách li sinh sản
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Trang 132 - sgk Sinh học 12
Từ một loài sinh vật không có sự cách li về mặt địa lí có thể hình thành nên các loài khác nhau được không? Giải thích.
Câu 2: Trang 132 - sgk Sinh học 12
Loài bông trồng ở Mĩ có bộ NST 2n = 52 trong đó có 26 NST lớn và 26 NST nhỏ. Loài bông của châu Âu có bộ NST 2n = 26 gồm loàn NST lớn. Loài bông hoang dại ở Mĩ có bộ NST 2n = 26 NST nhỏ. Hãy giải thích cơ chế hình thành loài bông mới có bộ NST 2n = 52.
Câu 3: Trang 132 - sgk Sinh học 12
Giải thích cơ chế hình thành loài mới bằng con đường đa bội hoá.
Câu 4: Trang 132 - sgk Sinh học 12
Tại sao lại phải bảo vệ sự đa dạng sinh học của các loài cây hoang dại cũng như các giống cây trồng nguyên thuỷ?
Câu 5: Trang 132 - sgk Sinh học 12
Hãy chọn câu đúng nhất.
Từ quần thế cây 2n người ta tạo ra được quần thể cây 4n quần thể cây 4n có thể xem là một loài mới, vì sao?
A. Quần thể cây 4n có sự khác biệt với quần thể cây 2n về số lượng NST.
B. Quần thể cây 4n không thể giao phấn được với các cây của quần thể cây 2n.
C. Quần thể cây 4n giao phấn được với các cây của quần thể cây 2n cho ra cây lai 3n bị bất thụ.
D. Quần thể cây 4n có các đặc điểm hình thái như kích thước các cơ quan sinh dưỡng lớn hơn hẳn các cây của quần thể 2n.
=> Trắc nghiệm sinh học 12 bài 30: Quá trình hình thành loài (tiếp theo)
Xem thêm bài viết khác
- Trình bày các cơ chế và vai trò của các cơ chế cách li trong quá trình tiến hoá
- Hãy trình bày các luận điểm chính của học thuyết Lamac
- Nêu vai trò của lipit trong quá trình tiến hóa tạo nên lớp màng bán thấm
- Hãy trình bày khái quát thế nào là chu trình sinh địa hóa trên Trái Đất
- Từ một loài sinh vật không có sự cách li về mặt địa lí có thể hình thành nên các loài khác nhau được không? Giải thích
- Giải bài 13 sinh 12: Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen
- Mã di truyền có đặc điểm gì?
- Giải bài 41 sinh 12: Diễn thế sinh thái
- Giải bài 6 sinh 12: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
- Nguồn biến dị di truyền của quần thể vật nuôi được tạo ra bằng những cách nào?
- Thế nào là ưu thế lai?
- Nêu những khác biệt giữa học thuyết Đacuyn với học thuyết Lamac